intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

272
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện. Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 NC - BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG

  1. BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC  Kiến thức - Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.  Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Kiến thức và đồ dùng: - Một số bài tập theo nội dung bài giảng. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia làm hai cột). Bài 30: bài tập về từ trường I) Tóm tắt kiến thức II) Bài tập: 1) Cảm ứng từ: B  F ; 1) Bài tập 1: (SGK) I .l sin  CD=20cm; m=10g Đơn vị Tesla (T) Cho : B= 0,2T; Fmax=0,06N;
  2. * Nguyên lí chồng chất từ trường: Tìm: Imax? u u u r r r B  B1  B 2  ... m G= 10 s2 2) Định luật Ampe: F=BIl sinα. Giải: (vẽ hình) 3) Từ trường của dòng điện thẳng: u r B thẳng đứng CD nằm ngang hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng ur F nằm ngang, kéo Cd lệch khỏi vị I từ : B  2.107 r trí ban đầu => 4) Từ trường của dòng điện tròn: F=B.I.l. hình dạng, độ lớn của cảm ứng từ: Trọng lực P, lực căng dây T thì: N .I F 2  P 2  (2T ) 2 B  2.10 7 R T thỏa mãn điều kiện: T
  3. GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp) C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (… phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình - Trả lời câu hỏi của thầy. của lớp. - Nêu câu hỏi về đường sức từ và - Nhận xét câu trả lời của bạn. cảm ứng từ của dong điện khác nhau. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (… phút): Bài tập về từ trường. Phần 1: Tóm tắt kiến thức. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ và trfinh bày câu trả lời - Yêu cầu HS theo dõi hiểu các các kiến thức về: thông tin phần hệ thống kiến + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất thức từ trường. + Đường cảm ứng từ.
  4. + Định luật Ampe. - Trình bày: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng. + Định luật Am-pe. - Nhận xét. - Tóm tắt các kiến thức. Hoạt động 3 (… phút): Phần 2: Bài tập về từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. - Viết các công thức có liên quan. - Gợi ý tóm tắt đề bài. - Tìm các đại lượng trong bài. - Yêu cầu nêu phương pháp giải. - Lập phương án giải. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Giải bài tập. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Trình bày bài giải lên bảng. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Nhận xét bạn làm bài.
  5. - Đọc SGK. - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. - Viết các công thức có liên quan. - Gợi ý tóm tắt đầu bài. - Tìm các đại lượng trong bài. - Nêu phương pháp giải. - Lập phương án giải. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Trình bày bài giảng lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4 (… phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ . - Nêu các câu trắc nghiệm p - Trả lời các câu hỏi P (trong (trong phiếu học tập). phiếu học tập). - Nhận xét. Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P - Ghi nhớ lời nhắc của GV. (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn
  6. bị bài sau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2