intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met

Chia sẻ: Bùi Quang Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

486
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là bộ sưu tập bao gồm những bài giảng môn Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met, giúp bạn đọc nắm bắt kiến thức một cách trọn vẹn nhất. Nội dung bài học về hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét sẽ được các bạn học sinh tiếp thu một cách nhanh nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met

  1. KIỂM TRA MIỆNG Chọn câu trả lời đúng : 1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ : A. Càng tăng O B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm 2. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra : A. Quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng sẽ phồng lên B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ O C. D. Dùng ống hút có thể hút nước từ chai nước ngọt vào miệng Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
  2. Khi kéo nước từ dưới giếng lên, em thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước so với khi đã lên khỏi mặt nước. Trường hợp nào em thấy nhẹ hơn? Giếng nước
  3. Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
  4. Ác si mét 287 – 212 (Trước CN)
  5. Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1. Thí nghiệm
  6. THÍ NGHIỆM P P1 Bước 1: Móc lực kế vào giá, Bước 2: Nhúng quả nặng chìm treo quả nặng vào lực kế, xác trong cốc nước, xác định số định số chỉ của lực kế P chỉ của lực kế P1 So sánh P với P1 ?
  7.  Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật C1: Chứng tỏt:ừ thích C2.Hãy chọn Chất nhúng chìm trong nó lỏngcho dụng vào quả hợp tác chỗ trống trong 1. Thí nghiệm nặng mn t lực từ dưới kết luậộ sau: 2. Kết luận: lên. Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị Kết luận: chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Một vật nhúng trong chất Lực này gọi là lực đẩy Aùc-si-mét FA lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy dưới lên hướng từ …………trên theo phương thẳng đứng
  8. Vào vật Thẳng đứng Từ dưới lên FA
  9.  Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy ÁC-SI-MÉT nhúng chìm trong nó 1. Thí nghiệm ĐÃ do chất lỏ ác-si-mét DỰ ĐOÁNng tác 2. Kết luận: dụngĐIỀvậGÌ ? ộ lớn bằng lên U t có đ Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị trọng lượng của phần chất chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng lỏng bị vật chiếm chỗ từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Aùc-si-mét FA II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1. Dự đoán (SGK) 2. Thí nghiệm kiểm tra
  10. P2 P1 P1 Bước 1: Treo cốc A Bước 2: Nhúng vật Bước 3: Đổ nước từ cốc B chưa đựng nước và nặng vào bình tràn vào cốc A. Lực kế chỉ P3=P1 vật nặng vào lực đựng đầy nước, kế. Lực kế chỉ giá nước từ bình tràn trị P1 chảy vào cốc B. Lực kế=Pỉ +P -F P1=PC+PV P ch P2 2 C V A P1=PC+PV - FA+PN => - FA+PN = 0 hay PN = FA
  11.  Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này có tên gọi là lực đẩy Ác–si-mét II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1. Dự đoán (SGK) 2. Thí nghiệm kiểm tra Dự đoán trên là đúng: FA = PCL
  12.  Tiết 13 -Bài 10: lực đẩy ac-si-mét I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực này có tên gọi là lực đẩy Ác–si-mét II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét 1. Dự đoán (SGK) 2. Thí nghiệm kiểm tra Dự đoán trên là đúng: FA = PCL 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N) d là trọng lượng riêng của CL V là (N/mtích phần CL bị vật chiếm thể ) 3 chỗ (m3)
  13. LƯU Ý : ĐỊNH LUẬT ÁC-SI-MÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ
  14. Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước biển. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, làm ô nhiễm môi trường. Tùy vào mục đích sử dụng, khi chế tạo tàu th ủy người ta tính toán để giảm phần thể tích tàu chìm trong n ước, t ức là tăng l ực đẩy Ác-si-mét của nước lên tàu, giảm lực cản của nước. Nhờ đó tàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng và góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
  15. +Trồng cây xanh. + Sử dụng năng lượng sạch. + Kết hợp năng lượng gió và năng lượng của động cơ. +Xử lí các chất khí độc hại trước khi thải
  16. III.Vận dụng C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. Trả lời: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước,ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu nước chịu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên. C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét l ớn hơn? Trả lời: FA nhôm = d nươc . V nhôm. FA thép = d nước . V thép Mà: Vnhôm = V thép ⇒ FA nhôm = F thép A
  17. III.Vận dụng C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si- mét lớn hơn? Trả lời: FA1 = d nước . V 1 ; FA2 =ddầu .V2 V1 =V2 ⇒ FA1 > FA2 d nước >d dầu
  18. Em hãy cho biết nhà bác học ác-si-mét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào? Bạn hãy trả lời 3 câu hỏi
  19. Câu hỏi 1. Trọng lượng riêng của chất nào lớn hơn: bạc hay vàng? Trọng lượng riêng của bạc: 105000 N/m3 Trọng lượng riêng của vàng: 193000 N/m3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2