intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão

Chia sẻ: Nguyen Thi Thu Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

376
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho các em học sinh củng như quý thầy cô có những tiết học hấp dẫn , thú vị, đạt hiệu quả cao, với thiết kế bài giảng có những slide sinh động, đẹp mắt, nội dung bài đầy đủ. Các bạn hãy đến với bộ sưu tập mang tên "12 bài giảng đắc sắc về Mắt cận và mắt lão : Vật lý 9" hứa hẹn sẽ là tư liệu tốt, bổ ích dành tặng các bạn tham khảo.Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM GV: Lê Thị Kim Nhung Chào mừng quý thầy cô cùng tham dự tiết học.
  2. Câu 1: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? So sánh vai trò của từng bộ phận này với máy ảnh? Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? a.Trước màng lưới b.Sau màng lưới c.Trên màng lưới d.Trên thể thủy tinh.
  3. Câu 1: + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới + Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? a.Trước màng lưới b.Sau màng lưới c.Trên màng lưới d.Trên thể thủy tinh.
  4. Màng lưới Chùm tia sáng Hình 1 Mắt Hình 1 Màng lưới Chùm tia sáng Hình 2 Hình 2 Mắt
  5. MỘT SỐ THÔNG TIN Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền
  6. MỘT SỐ THÔNG TIN Cận thị học đường ngày càng gia tăng đáng lo ngại. Độ cận thị của học sinh ở các trường nội thành cao hơn gấp đôi so với học sinh ở ngoại thành: 69,9% và 33%; Học sinh bị cận thị ở trường chuyên và trường không chuyên cũng có sự cách biệt rất lớn: 80% và 48%.
  7. I- MẮT CẬN: Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. II- MẮT LÃO: Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. III- VẬN DỤNG:
  8. I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : C1: Hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị. + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân.
  9. I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt bình thường Cv Cc Cv Cc Mắt cận
  10. I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường.
  11. Tiết 57 – Bài 49 I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường. 2. Cách khắc phục của tật cận thị Chèn phim
  12. Tiết 57 – Bài 49 I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở B gần, nhưng không nhìn rõ B’ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt . A F C A’ O bình thường. v Cc 2. Cách khắc phục của tật cận thị - Kính cận là thấu kính phân kì. - Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt. B -Kính cận thích hợp có tiêu điểm B F trùng với điểm cực viễn CV của mắt để ảnh của vật ở vô ’ . cực hiện lên ở điểm cực viễn A F A v CO C c của mắt cận. ’
  13. Tiết 57 – Bài 49 I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Dựa vào hiểu biết của mình, các Mắt cận nhìn rõ những vật ở em hãy thảo luận theo nhóm về gần, nhưng không nhìn rõ các nội dung sau: những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt 1/ Nêu nguyên nhân của tật cận bình thường. thị. 2. Cách khắc phục của tật cận thị 2/ Người bị cận thị có ảnh hướng - Kính cận là thấu kính phân kì. gì đến sức khoẻ? - Người cận thị phải đeo kính để 3/ Để làm giảm nguy cơ mắc các có thể nhìn rõ những vật ở xa tật của mắt chúng ta phải làm gì? mắt. -Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt để ảnh của vật ở vô cực hiện lên ở điểm cực viễn của mắt cận.
  14. Ô nhiễm không khí, sử dụng ánh Nguyên sáng không hợp lí, thói quen làm nhân việc không khoa học… Tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, Ảnh ảnh hưởng đến lao động trí óc, hưởng tham gia giao thông… Giữ gìn môi trường trong lành, có Khắc thói quen làm việc khoa học… Có phục biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt để tránh nguy cơ tật nặng hơn.
  15. Ô nhiễm không khí
  16. Ngồi học không đúng tư thế
  17. Học tập, làm việc thiếu ánh sáng
  18. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị điện tử
  19. Làm việc chưa khoa học
  20. TRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU THIỆT THÒI !!! - Khi đã cận thị, nếu không được phát hiện sớm để điều trị sẽ gây mệt mắt, thậm chí nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. - Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong nhiều lĩnh vực như sự nhanh nhạy, giao tiếp xã hội, nhận biết hình thể, sử dụng bàn tay cũng như việc lựa chọn một số nghề. Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫn đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp điều tiết... gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của trẻ và còn để lại di chứng cho thế hệ sau (di truyền).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2