intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý A2: Chương 7

Chia sẻ: Nguyễn Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

115
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 Cơ học lượng tử thuộc bài giảng Vật lý A2, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: lưỡng tính sóng hạt của vi hạt, hệ thức bất định Heisenberg, hàm sóng, phương trình Schrodinger.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý A2: Chương 7

  1. CHƯƠNG VII CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
  2. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt 1. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt Xét một chùm ánh sáng đơn sắc song song. Phương trình dao động sáng tại O: x ( t )  A cos 2  t Phương trình dao động sáng tại mọi điểm trên mặt sóng qua M cách mặt sóng qua O một khoảng d: d d d x ( t - )  A cos 2 ( t - )  A cos 2( t - ) c c  2 d  A cos( t - ) 
  3. Gọi n là véc tơ đơn vị theo phương truyền sóng, ta có: d  r cos   r.n Hàm sóng ánh sáng phẳng đơn sắc: d r.n x ( t  )  A cos 2 ( t  ) c  E h h Thay   , p , h  2 Hàm sóng ký hiệu ψ  i        o exp  Et  p r   
  4. II. Giả thuyết De Broglie về lưỡng tính sóng hạt của vi hạt Một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định thì tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc. Năng lượng của vi hạt: E  h hay E   Động lượng của vi hạt: h   p hay p  k  Hàm sóng De Broglie của vi hạt tự do:  i        o exp  Et  p r  
  5. III. Thực nghiệm xác định lưỡng tính sóng hạt của vi hạt 1. Nhiễu xạ của electron qua khe hẹp 2. Nhiễu xạ của electron trên tinh thể
  6. HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG Xét sự nhiễu xạ của chùm vi hạt qua khe hẹp độ rộng b. Sau khi đi qua khe hẹp hạt bị nhiễu xạ theo nhiều phương khác nhau Xét tọa độ của hạt theo phương x. Độ bất định về tọa độ của vi hạt: Δ ≈ b Hình chiếu véc tơ động lượng của vi hạt theo trục x: 0≤ px≤ psinφ Độ bất định về hình chiếu động lượng của vi hạt theo trục x: Δpx ≈ psinφ
  7. Xét trường hợp các hạt rơi vào cực đại giữa: Δpx ≈ psinφ1  h sin 1  , p  b  x.p x  b. p sin 1  p.  h Lập luận tương tự ta có: Δy.Δpy ≈ h Δz.Δpz ≈ h Ý nghĩa: Vị trí và động lượng của vi hạt không được xác định đồng thời. Quy luật vận động của vi hạt theo quy luật thống kê. Hệ thức bất định giữa năng lượng và thời gian ΔE.Δt ≈ h
  8. HÀM SÓNG Hàm sóng của vi hạt tự do:  i         o exp  Et  p r    o exp  i  t  k r     Trong đó: E  ; p   k 2  o     * 2 Nếu hạt chuyển động trong trường lực thế thì hàm sóng là hàm phức tạp của tọa độ và thời gian (r, t )  ( x, y, z, t )
  9. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng Xét chùm hạt phôtôn truyền trong không gian xung quanh điểm M. Bao quanh M bằng thể tích ΔV Theo quan điểm sóng: Cường độ sáng tại M tỉ lệ với ψ02 Theo quan điểm hạt: Cường độ sáng tại M tỉ lệ với số hạt trong đơn vị thể tích bao quanh M Số hạt trong đơn vị thể tích bao quanh M tỉ lệ với ψ02 Số hạt trong đơn vị thể tích càng lớn khả năng tìm thấy hạt càng lớn. Vậy ψ02 hay |ψ|2 là mật độ xác suất tìm thấy hạt Xác suất tìm thấy hạt trong thể tích V: 2   dV  1 V
  10. Điều kiện của hàm sóng - Hàm sóng phải hữu hạn - Hàm sóng phải đơn trị - Hàm sóng phải liên tục - Đạo hàm bậc nhất của hàm phải liên tục
  11. PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER Hàm sóng De Broglie:  i       i   (r , t )   o exp  Et  p r    ( r ) exp   Et      Trong đó thành phần phụ thuộc vào tọa độ: i   (r )   o exp  p r    i   ( r )   o exp  ( p x x  p y y  p z z )   
  12. Lấy đạo hàm ∂ψ/∂x ta được:   i    p x  ( r ) x    Lấy đạo hàm bậc hai:  2 i2 p2  p 2 (r )   x x (r ) 2 2 2 x   Tương tự cho các biến y và z 2 2  py 2   2  (r ) y   2 p z2 2   2  (r ) z 
  13. Trong hệ tọa độ Đêcac  2 2 2   ( r )      ( r )  x 2 y 2 z 2    p2  p2  p2 x y z p2 ( r )   (r )   (r ) 2 2   Gọi Eđ là động năng của hạt: mv 2 p2 Eđ   hay p 2  2mE d 2 2m 2m  (r )  E d  (r )  0 2
  14. Nếu hạt chuyển động trong trườnglực có thế năng U không phụ thuộc vào thời gian: Eđ = E – U Phương trình Schrodinger cho hạt ở trạng thái dừng;  (r )  2m 2 E  U(r) (r)  0 
  15. Ứng dụng phương trình Schrodinger 1. Hạt trong giếng thế một chiều Xét hạt nằm trong giếng thế một chiều cao vô hạn: 0 khi 0  x  a U   khi x  0 , x  a Phương trình Schrodinger: d 2 2mE  0 2 2 dx  Đặt: 2 2mE d 2 k    k 2  0 2 dx 2
  16. Nghiệm của phương trình:  ( x )  A sin kx  B cos kx Từ điều kiện liên tục của hàm sóng:  (0)  A sin(0)  B  0  B  0 n  a   A sin ka   0  k  , n  1, 2, 3,... a Vậy hàm sóng có dạng: n  n ( x )  A sin x a
  17. Để tìm A dùng điều kiện chuẩn hóa hàm sóng: a a n A2 2n A2 a 2  A 2 sin 2 xdx   (1  cos a x)dx  2  1  A  0 a 2 0 a Vậy hàm sóng: 2 n  n (x )  sin x a a Nhận xét: - Mỗi trạng thái có một hàm sóng. -Năng lượng của hạt trong giếng thế biến thiên gián đoạn. 2 2 En  n2 2ma 2 2 2 n - Mật độ xác suất tìm thấy hạt trong giếng thế:  n ( x )  sin 2 x a a
  18. 2. Hiệu ứng đường ngầm Xét hạt mang năng lượng E chuyển động theo trục x theo chiều từ trái sáng phải E < U0  0 x0  U  U o 0 x a  0 xa  Miền I d 2 1 2 2 2mE 2  k1  1  0; k1  2 dx  d 2 2 2m Miền II 2  k 2 2  0 ; k 2  2 U 0  E  2 2 dx  Miền III d 2 3 2  k1  3  0 dx 2
  19. Nghiệm của phương trình: 1 ( x )  A1e ik1x  B1e ik1x  2 (x)  A 2e k 2 x  B2e k 2 x  3 ( x )  A 3e ik 1 ( x  a )  B3e ik 1 ( x  a ) Trong miền III không có sóng phản xạ nên B3 = 0 Hệ số truyền qua hàng rào D 2 A3 D 2 A1 Hệ số phản xạ R 2 B1 R 2 A1
  20. Để tìm D và R dùng điều kiện hàm sóng:  1 (0)   2 (0)  A1  B1  A2  B2  1 (0)   2 (0)  ik1  A1  B1   k 2  A2  B2    2 (a)   3 (a )  A2 e k a  B2 e k a  A3 2 2  2 (a)   3 (a )  k 2 A2 e k a  B2 e k a   ikA3   2 2 Giải hệ phương trình tìm được:  1  in  i  n  A1     A 3e k 2 a  2  2n  k E n 1  k2 U0  E  2a  D  exp  2mU 0  E     
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2