intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi sinh môi trường

Chia sẻ: Nguyễn Văn Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:114

763
lượt xem
326
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dịch tể học và vi sinh y tế công cộng: Lây truyền, phân bố của dịch bệnh và kiểm soát phòng ngừa Vi sinh thực phẩm: Sử dụng vi sinh vật trong sản xuất các sản phẩm thực phẩm và thức uống. Vi sinh vật nông nghiệp và thú y: Sử dụng vi khuẩn để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, kiểm soát dịch hại cây trồng và các bệnh động vật. Vi sinh môi trường: Nghiên cứu các tác động có lợi và hại của vi sinh vật đối với môi trường....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh môi trường

  1. VI SINH MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY) Nguyễn Khánh Hoàng Viện KHCN và QLMT
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1. Tên học phần: VI SINH MÔI TRƯỜNG 2. Mã số học phần: 2109232014 3. Số tín chỉ: 3 (3, 0, 6). 4. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai 5. Phân bố thời gian: - Lên lớp :45 tiết - Thực tập phòng thí nghiệm : 0 - Lý thuyết : 45 - Thực hành :0 6. Điều kiện tiên quyết: Học xong môn học vi sinh đại cương. 7. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức, về vi sinh vật học đại cương thường gặp trong kỹ thuật môi trường, về các quá trình sinh học trong xử lý ô nhiễm. 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Giới thiệu vi sinh trong các chu trình sinh địa hóa. Các loại vi sinh vật chỉ thị, vi sinh vật gây bệnh, ký sinh trùng trong nước thải, nước cấp. Quá trình khử trùng, quá trình xử lý sinh học của nước thải và nước cấp
  3. Tài liệu học tập Sách giáo trình chính Vi sinh vật môi trường – Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết – NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh – 2005 Bài giảng Vi sinh vật môi trường
  4. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Dự lớp: trên 80%  Thảo luận theo nhóm  Tiểu luận: có  Kiểm tra thường xuyên  Thi giữa học phần  Thi kết thúc học phần  Khác: theo yêu cầu của giảng viên 
  5. Nội dung chi tiết học phần Nội dung Tổng Giờ tín chỉ GC TH T/Học LT VSV và các chu trình sinh địa hóa học 8 8 16 VSV gây bệnh và KST trong nước thải SH. 5 5 10 Vi sinh vật chỉ thị. 7 7 14 Khử trùng nước và nước thải. 7 7 14 Quá trình xử lý sinh học trong nước thải. 10 10 20 VSV trong HT xử lý và phân phối nước cấp 8 8 16 Tổng số 45 45 90
  6. VSV VÀ CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA HỌC • 1.1. Chu trình Nitơ • 1.2. Chu trình Photpho • 1.3. Chu trình lưu huỳnh
  7. VSV GÂY BỆNH VÀ KÝ SINH TRÙNG TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT • 2.1. Các yếu tố của dịch tể học. • 2.2. Vi sinh vật gây bệnh và ký sinh trùng tìm thấy trong nước thải sinh hoạt.
  8. VI SINH VẬT CHỈ THỊ • 3.1. Giới thiệu • 3.2. Tổng quan về vi sinh vật chỉ thị • 3.3. Phát hiện vi sinh vật chỉ thị • 3.4. Kết luận
  9. KHỬ TRÙNG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI • 4.1. Giới thiệu. • 4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến khử trùng. • 4.3. Chlor • 4.4. Dioxide chlor • 4.5. Ozon • 4.6. Tia cực tím
  10. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC TRONG NƯỚC THẢI.. • 5.1. Xử lý hiếu khí • 5.2. Bùn hoạt tính. • 5.3. Xử lý kỵ khí. • 5.4. Hồ ổn định sinh học
  11. VSV TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC CẤP • 6.1.Giới thiệu. • 6.2.Tổng quan các quá trình trong nhà máy nước cấp. • 6.3.Vi sinh vật trong hệ thống cấp nước. • 6.4.Vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước. • 6.5. Một số vấn đề do vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước
  12. Quy định lên lớp • Tham gia lớp học theo quy định của lớp học tín chỉ (>80%) • Đúng giờ • Chuẩn bị bài thật tốt • Đã đến lớp phải có tinh thần học tập nghiêm túc • Tập trung trong buổi học để đạt kết quả tốt • Được phép ăn và uống trong lớp học nhưng phải thật yên lặng và trật tự gọn gàng • Đặt câu hỏi về vấn đề đang bàn luận thật nhiều!!! • Hãy cho tôi biết nếu tôi giảng quá nhanh hoặc chưa rõ ràng vấn đề đang bàn luận • Hãy nói cho tôi biết rằng bạn cần những tài liệu Tôi có (Tôi sẽ chép cho Bạn bằng CD của Bạn!!!!)
  13. VI SINH VẬT HỌC GiỚI THIỆU Nguyễn Khánh Hoàng
  14. Chủ đề Lĩnh vực vi sinh vật học  Tầm quan trọng của vi sinh vật  Đặc điểm của vi sinh vật  Lịch sử vi sinh vật học  Phân loại vi sinh vật học 
  15. Vi sinh vật học Microbiology  Nghiên cứu những sinh vật có kích thước nhỏ khó quan sát bằng mắt thường. Vi khuẩn (vi sinh vật)  Tên thường dùng là vi trùng  Bao gồm: Vi khuẩn (bacteria);  Virus (viruses);  Nấm (fungi);  Tảo (algae);  Động vật nguyên sinh (protozoa)  Sán (helminths)   Gần đây còn nghiên cứu về các dạng Prions (Protein truyền nhiễm“infectious proteins”).
  16. Các lĩnh vực nghiên cứu  Bacteriology Nghiên cứu về vi khuẩn  Mycology Nghiên cứu về nấm và mốc  Virology Nghiên cứu về vi rút  Parasitology Nghiên cứu về ký sinh trùng và sán  Immunology Nghiên cứu về hệ miễn dịch
  17. Chuyên ngành trong vi sinh vật học  Dịch tể học và vi sinh y tế công cộng Lây truyền, phân bố của dịch bệnh và kiểm soát phòng ngừa  Vi sinh thực phẩm Sử dụng vi sinh vật trong sản xuất các sản phẩm thực phẩm và thức uống  Vi sinh vật nông nghiệp và thú y Sử dụng vi khuẩn để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, kiểm soát dịch hại cây trồng và các bệnh động vật  Vi sinh môi trường Nghiên cứu các tác động có lợi và hại của vi sinh vật đối với môi trường
  18. Chất thải nguy hại Vi sinh vật Vi sinh vật Xử lý sinh học công nghiệp đất An toàn thực phẩm Vi sinh vật Không khí Vi sinh môi trường Kiểm soát Dịch bệnh Vi sinh vật Thủy sản Chất lượng Vi sinh vật Công nghệ Nước trong điều trị sinh học
  19. Tầm quan trọng của vi sinh vật học  Vi sinh vật là tổ chức sống tiên phong của trái đất  Tham gia quá trình quang hợp và tổng hợp  Ứng dụng vi sinh vật của loài người  Các bệnh nhiễm trùng
  20. Quá trình xuất hiện và tiến hóa Vi khuẩn có mặt trên trái đất khoảng 3.5 tỷ năm trước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2