intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:85

94
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm bao gồm những nội dung về lịch sử, định nghĩa, vai trò, phân loại, các đặc điểm chung của viêm; nguyên nhân của viêm; kết quả sau đáp ứng viêm; các giai đoạn của viêm. Bên cạnh đó, bài giảng còn đưa ra một số hình ảnh của viêm giúp các bạn nắm bắt kiến thức một cách tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm

  1. V ÊM
  2. LỊCH SỬ Inflammare 3000 0 100 200 1700 1800 1900 30 38 1891 CorneliusCelsus sưng, nóng, đỏ, Galen mất chức năng Virchow Elie Metchnikoff đau 131­201 1821­1902 1845­1946 tế bào thực bào, John Hunter yếu tố huyết thanh 1728­1793 phản ứng không đặc hiệu và có lợi 1889 Julius Cohnheim 1839­1914 phù
  3. LỊCH SỬ Inflammare: lửa cháy 3000 năm trước công nguyên đã có mô tả viêm CorneliusCelsus(TK I SCN) ghi nhận 4 dấu hiệu: sưng, nóng, đỏ,  đau. DH thứ 5: mất chức năng Galen(131­201) và Virchow(1821­1902).  John Hunter (1728­1793): viêm không phải là một bệnh mà là một  phản ứng không đặc hiệu và có lợi cho cơ thể.  Julius Cohnheim (1839–1884): phù do tăng tính thấm mạch máu và  sự di chuyển của bạch cầu tới vùng tổn thương.  Những năm 1880s, Elie Metchnikoff : tế bào thực bào và yếu tố  huyết thanh tấn công và trung hoà tác nhân nhiễm khuẩn. Nobel  1908. Thomas Lewis, các chất hoá học (histamine) cảm ứng những thay  đổi của mạch máu trong viêm.
  4. ĐỊNH NGHĨA Phản ứng (nhiều thành phần) của mô sống ­ được  cấp máu  với tổn thương tại chổ Một loạt các thay đổi ở: Giường mạch tận Máu Mô liên kết Mục đích: loại bỏ kích thích gây hại, sửa chữa mô bị  phá huỷ
  5. VAI TRÒ v BẢO VỆ ü  Kìm hãm và cách li tổn thương ü  Phá huỷ vi sinh vật, bất hoạt độc chất xâm nhập vSỬA CHỮA VÀ HÀN GẮN ü  Hồi phục trạng thái bình thường của mô (lý  tưởng)
  6. PHÂN LOẠI vTHEO ĐẶC ĐIỂM MÔ, TẾ BÀO:  ü  Viêm xuất dịch  ü  Viêm sung huyết ü  Viêm chảy máu ü  Viêm tơ huyết ü  Viêm huyết khối ü   Viêm mủ ü   Viêm loét ü   Viêm hoại thư
  7. PHÂN LOẠI vTHEO MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG:  Ø  Nhẹ Ø  Vừa Ø  Nặng v THEO THỜI GIAN:  Ø  Tối cấp Ø  Cấp  Ø  Bán cấp  Ø  Mạn tính  Ø  Mạn tính thể hoạt động
  8. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIÊM Phản ứng của mạch máu dẫn đến lắng đọng dịch  và bạch cầu ở mô ngoài mạch  Liên quan chặt chẽ với sự sửa chữa  Đáp ứng bảo vệ (cơ bản)  Viêm và sửa chữa có thể gây hại 2 thành phần chính: phản ứng mạch máu và phản  ứng tế bào
  9. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIÊM Phản ứng mạch máu và tế bào ở cả viêm cấp và  mạn đều qua trung gian các yếu tố hoá học ­ được  sản xuất khi đáp ứng với kích thích viêm hoặc được  hoạt hoá bởi kích thích gây viêm Khuếch đại đáp ứng viêm 
  10. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIÊM Bản thân tế bào, mô hoại tử cũng khởi động sự tạo  các hoá chất trung gian.  Viêm kết thúc khi tác nhân gây hại bị loại bỏ và các  chất trung gian bị phân huỷ hoặc tiêu tan.         Ngoài ra còn có cơ chế kháng viêm để điều hoà  nhằm tránh sự gây phá huỷ quá mức. 
  11. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA NGUYÊN NHÂN MÔứng Đáp GÂY VIÊM mô MẠCH MÁU CÁC CHẤT TRUNG GIAN TẾ BÀO ĐÁP ỨNG VIÊM
  12. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM VI SINH VẬT XÂM NHẬP Virút, vi khuẩn, vi nấm, ký sinh trùng YẾU TỐ GÂY TỔN THƯƠNG MÔ Ngoại sinh: h.học, v.lý, c.học Nội sinh YẾU TỐ MIỄN DỊCH Ngoại sinh, nội sinh
  13. CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA  ĐÁP ỨNG VIÊM ☻ Tế bào mô l.kết Dưỡng bào Đại thực bào Nguyên bào sợi ☻ Chất nền mô l.kết Sợi đàn hồi Sợi collagen Proteoglycan BC hạt Lymphô bào ☻ M.máu TT BC hạt BC hạt ưa axít Tiểu cầu Mono bào ưa bazờ ☻ Các prôtêin hoà tan: bổ thể, hệ đông máu, hệ kinin, hệ tiêu sợi huyết
  14. KẾT QUẢ SAU ĐÁP ỨNG VIÊM?
  15. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM KHỞI ĐẦU HUYẾT QUẢN - HUYẾT PHẢN ỨNG MÔ DỌN SẠCH,HÀN GẮN 1. Động viên 1.Sung huyết động 2.Chuyển dạng Hoá acid 2.Phù viêm nguyên phát 1.Dọn sạch 3.Sinh sản tế bào 3.BC thoát mạch Hoá acid 2.Hàn gắn * Hệ thượng mô thứ phát 4.Hoá hướng động * Tái tạo mô * Hệ mô liên kết Giải phóng các 5.Thực tượng chất trung * Sửa chữa * Hệ đơn nhân gian hoá học 6.Ẩm tượng thực bào 8.Hoạt động của TC * Hệ limphô bào
  16. GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU Hóa acid nguyên phát Sớm Viêm→ chuyển hoá yếm khí → acid lactic và các  chất chuyển hoá tính acid  → pH vùng viêm 6,8 ­ 6  
  17. GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU Hóa acid thứ phát Viêm kéo dài → ↓pH(5,3) → giải phóng men thể tiêu  →thuỷ phân P, L, G → sinh nhiều peptid và acid hữu  cơ → tác động mạnh tới nhiều loại vi khuẩn, virus  và ký sinh trùng nhạy cảm với môi trường acid
  18. GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU Giải phóng các chất trung gian hóa học  Các chất amin hoạt mạch  Các yếu tố huyết tương: hệ kinin, bổ thể  Các chất chuyển hoá của acid arachidonic  Các chất bạch cầu  Chất phản ứng phản vệ chậm  Các cytokin: lymphokin, chemokin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2