intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

71
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung định nghĩa; cơ chế bệnh sinh; lâm sàng, cận lâm sàng; chẩn đoán và đánh giá; viêm phổi cộng đồng; viêm phổi bệnh viện; viêm phổi liên quan chăm sóc y tế; viêm phổi không đáp ứng điều trị sớm; viêm phổi không đáp ứng điều trị muộn... Để nắm chắc kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo

  1. VIÊM PHỔI – ÁP XE PHỔI Học viên mục tiêu Sinh viên năm thứ ba: TNB – YHDP – YHCT (CQ) ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Định nghĩa II. Cơ chế bệnh sinh III. Lâm sàng – Cận lâm sàng IV. Chẩn đoán và đánh giá
  3. VIÊM PHỔI – PNEUMONIA  Pneumonia: Viêm phổi là tình trạng viêm cấp hay mạn của nhu mô phổi do tác nhân vi sinh vật: vi khuẩn, bán vi khuẩn, virus, nấm  Pneumonitis: Viêm nhu mô phổi do tác nhân không phải vi sinh vật: miễn dịch – dị ứng, vật lý – hóa học không được đề cập ở đây Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  4. ÁP XE PHỔI  Lung abscess: Áp xe phổi là tình trạng nung mủ ở nhu mô phổi với sự tạo lập một hay nhiều túi mủ. Mủ này thoát ra ngoài và để lại hang chứa mủ trong phần phổi bị phá hủy Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  5. VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG – CAP • CAP = Community Acquired Pneumonia • Tiêu chí: – Xuất hiện bên ngoài môi trường bệnh viện hay cơ sở chăm sóc y tế – Triệu chứng viêm phổi khởi phát trước thời điểm 48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế – Không nằm trong tiêu chí viêm phổi liên quan chăm sóc y tế Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  6. VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN – HAP • HAP = Hospital Acquired Pneumonia • Tiêu chí: – Xuất hiện trong môi trường bệnh viện – Triệu chứng viêm phổi khởi phát sau thời điểm 48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế • HAP khởi phát sớm – HAP khởi phát muộn – Sớm: thời điểm xuất hiện ≤ 5 ngày sau nhập viện – Muộn: thời điểm xuất hiện > 5 ngày sau nhập viện Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  7. VIÊM PHỔI LIÊN QUAN CHĂM SÓC Y TẾ – HCAP • HCAP = Health Care Associated Pneumonia • Tiêu chí: – Sống trong nhà dưỡng lão, viện điều dưỡng – Người sống cùng nhà nhiễm vi khuẩn đa kháng – Có bệnh hay điều trị làm suy giảm miễn dịch – Điều trị nội trú ≥ 2 ngày trong 3 tháng vừa qua – Điều trị lọc máu trong vòng 1 tháng vừa qua – Điều trị truyền dịch tại nhà kể cả kháng sinh – Điều trị chăm sóc vết thương tại nhà Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  8. VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ SỚM • Triệu chứng  trong thời gian ≤ 72 giờ sau khi khởi động điều trị kháng sinh • Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/5 triệu chứng sau: – Huyết động không ổn định – Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm – Cần phải thông khí cơ học – Tổn thương X quang phổi tiến triển thêm – Nhiễm trùng sang nơi khác: màng não, máu .v.v. Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  9. VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ MUỘN • Triệu chứng  trong thời gian > 72 giờ sau khi khởi động điều trị kháng sinh • Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/3 triệu chứng sau: – Huyết động không ổn định, – Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm – Sốt kèm các triệu chứng hô hấp (ho, khó thở, khạc đàm mủ) kéo dài Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  10. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Định nghĩa II. Cơ chế bệnh sinh III. Lâm sàng – Cận lâm sàng IV. Chẩn đoán và đánh giá
  11. VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / CAP Viêm phổi cộng đồng chỉ cần điều trị ngoại trú  Mycoplasma pneumoniae  Haemophilus influenzae  Streptococcus pneumoniae  Virus hô hấp  Chlamydia pneumoniae Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa hô hấp  Streptococcus pneumoniae  Vi khuẩn gram âm đường ruột  Mycoplasma pneumoniae  Vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít)  Chlamydia pneumoniae  Virus hô hấp  Haemophilus influenza  Legionella spp  Nhiễm trùng phối hợp Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa ICU  Streptococcus pneumoniae  Legionella spp  Vi khuẩn gram âm đường ruột  Mycoplasma pneumoniae  Staphylococus aureus  Virus hô hấp  Pseudomonas aeruginosae Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  12. VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / HAP • HAP khởi phát sớm (≤ 5 ngày) – là tác nhân thường gặp gây CAP – bao gồm S.pneumonia, H.influenzae, VK kỵ khí • HAP khởi phát muộn (> 5 ngày): – bao gồm tác nhân gây HAP khởi phát sớm – kèm tụ cầu MRSA, P.aeruginosae, Acinetobacter baumanii, S.maltophilia và nhiễm đa vi khuẩn • HCAP: – tương tự tác nhân gây HAP – S.aureus và P.aeruginosae thường gặp nhất Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  13. VI KHUẨN GÂY ÁP XE PHỔI • Vi khuẩn kỵ khí là nguyên nhân quan trọng: – Fusobacterium nucleatum, Peptostreptococcus – Bacteroides melanino-genicus, B.intermedius • Vi khuẩn hiếu khí độc lực mạnh: – Streptococci hiếu khí – S.aureus, K.pneumoniae • Nguyên nhân hiếm hơn: – S.pyogenes, S.pneumoniae type 3, H.influenzae type B – P.aeruginosae, P.pseudomalei, Legionella, Nocardia, – Entamoeba histolytica, Paragominus westermani Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740
  14. CƠ CHẾ GIA TĂNG ĐỘC LỰC VI KHUẨN • Độc lực vi khuẩn liên quan đến khả năng đề kháng kháng sinh thông qua – Đột biến tự nhiên tạo gen kháng thuốc – Trao đổi gen kháng thuốc qua plasmid • Vi khuẩn  đề kháng kháng sinh khi: – Sử dụng kháng sinh không hợp lý  VK đột biến tạo gen kháng thuốc – Kiểm soát nhiễm khuẩn kém  VK nhận được gen kháng thuốc qua plasmid
  15. CƠ CHẾ ĐỘT BIẾN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN
  16. CƠ CHẾ LAN TRUYỀN ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN
  17. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI GIA TĂNG ĐỘC LỰC VI KHUẨN • Mắc viêm phổi tại bệnh viện (HAP) hoặc cơ sở chăm sóc y tế (HCAP) • Tiền căn tiếp xúc kháng sinh: – Phế cầu kháng PNC, kháng thuốc: dùng b-lactam trong 3 tháng qua – VK gram (-) tiết b-lactamase phổ rộng (ESBL): lạm dụng b-lactam, Quinolone, Cephalosporin.v.v. – Pseudomonas: dùng kháng sinh phổ rộng > 7 ngày trong tháng qua
  18. CƠ CHẾ SUY GIẢM ĐỀ KHÁNG CƠ THỂ • Rối loạn miễn dịch tự nhiên: –  hiệu quả thanh thải nhầy lông –  số lượng / chức năng chất tiết diệt khuẩn –  số lượng / chức năng tế bào miễn dịch tự nhiên: Neutrophile, Đại thực bào .v.v. • Rối loạn miễn dịch đáp ứng –  số lượng / chức năng tế bào miễn dịch đáp ứng: Lympho T, Lympho B –  miễn dịch dịch thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2