intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viễn cảnh kinh tế toàn cầu

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viễn cảnh kinh tế toàn cầu nêu lên viễn cảnh về kinh tế toàn cầu trong những năm tới đó là phục hồi kinh tế tại các nước thu nhập cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng tại các nước đang phát triển; hiệu ứng tích cực sẽ bị giảm sút một phần do tác động của tình hình tài chính thắt chặt và giá hàng hóa bị giảm;... Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viễn cảnh kinh tế toàn cầu

  1. VIỄN CẢNH KINH TẾ TOÀN CẦU Điều chỉnh theo quá trình bình thường hóa chính sách tại các nước thu nhập cao Andrew Burns, Ngân hàng Thế giới
  2. Thông điệp chính • Các nước thu nhập cao bắt đầu hồi phục • Tuy bị suy yếu gần đây nhưng các nước đang phát triển cũng lấy lại đà phát triển và mở rộng đúng với tiềm năng của mình • Vẫn còn rủi ro: • Áp lực lãi suất tăng do chính sách kinh tế vĩ mô bình thường hóa trở lại tại các nước thu nhập cao • Bong bóng tín dụng tại một số nước • Thách thức chính sách do tăng trưởng chậm lại, thành công sắp tới sẽ phụ thuộc vào tái cơ cấu 2
  3. Niềm tin của giới kinh doanh tại các nước thu nhập cao đã cải thiện rõ rệt Chỉ số mua hàng (giá trị > 50 có nghĩa là tăng trưởng) Euro Area = Khu vực đồng Euro Other high-income = các nước thu nhập cao khác 3
  4. Sản lượng công nghiệp chế tạo Q4 cho thấy Hoa Kỳ và Nhật Bản mạnh lên, các nước khác vẫn kém 4
  5. Các nước đang phát triển • Chu kỳ ngắn hạn đang mạnh lên • Khoảng cách sản lượng tại hầu hết các nước bị xóa bỏ • Chi phí vốn thấp • Dự báo tăng trưởng tăng nhẹ 5
  6. Tăng trưởng được củng cố hoặc ổn định tại hầu hết các nước đang phát triển Tăng trưởng sản lượng công nghiệp 6
  7. Hoạt động kinh tế khu vực cũng tăng cường Tăng trưởng sản lượng công nghiệp 7
  8. Tâm lý doanh nghiệp khu vực cũng được củng cố Ý kiến trả lời 8
  9. Tác động hạn chế sau khi thông báo – tín hiệu đáng mừng, nhưng vẫn có khả năng diễn biến không theo trật tự • Kể từ ngày 17/12, lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm tăng thêm 13 điểm cơ sở, đạt mức 300, trong khi thời điểm ngày 1/4/2013 chỉ đạt 185 điểm cơ sở • Thị trường tài chính tại các nước đang phát triển không bị ảnh hưởng, trừ Thổ-nhĩ-kỳ và Thái-lan • Giảm mức lưu hoạt tiền tệ có định lượng mới chỉ bắt đầu từ ngày 6/1/2014. Thị trường vẫn có thể sẽ còn phản ứng. 9
  10. Thị trường yên tĩnh kể từ tháng 12, khi thông báo giảm mức lưu hoạt có định lượng sẽ bắt đầu từ tháng 1 Tỉ giá hối đoái danh nghĩa hiệu dụng, 1/4/2013 = 100 10
  11. Thị trường khu vực cũng yên tĩnh kể từ tháng 12, trừ Indonesia và Thái lan do bị ảnh hưởng của các yếu tố trong nước 11
  12. Luồng vốn chảy vào phục hồi phần nào kể từ mùa hè, trong đó Q4 cao hơn năm 2013 13% Tổng vốn, tỉ USD New equity = Cổ phiếu mới Bond issuance = Phát hành trái phiếu Syndicated-banking = cho vay nhóm 12
  13. Vốn khu vực phục hồi thậm chí nhanh hơn, tăng 32% kể từ Q4/2012 13
  14. Viễn cảnh • Tăng trưởng sẽ do tác động từ các nước thu nhập cao • Tăng trưởng tại các nước đang phát triển phù hợp với tiềm năng • Tăng trưởng trong khu vực sẽ củng cố và ổn định • Các nước thu nhập trung bình tăng trưởng chậm hơn là do tiềm năng yếu hơn dự đoán 14
  15. Tăng trưởng tăng dần do ảnh hưởng từ các nước thu nhập cao Tăng trưởng GDP (%) – các nước đang phát triển, các nước thu nhập cao, thế giới 15
  16. Tăng trưởng khu vực sẽ cao hơn các khu vực khác, nhưng không tăng tốc Tăng trưởng GDP (%) – khu vực Đông Á – Thái Bình Dương; Việt Nam 16
  17. Rủi ro liên quan đến cắt giảm lưu hoạt tiền tệ có định lượng • Kịch bản khả dĩ nhất – điều chỉnh suôn sẻ; nhưng vẫn tiềm ẩn bất trắc và dao động • Tình hình tài chính sẽ thắt chặt trong 5 năm tới, dẫn đến nguồn vốn đầu tư kém, chi phí vốn cao hơn và khả năng tăng áp lực lên ngành ngân hàng tại các nền kinh tế đã cho vay quá nóng trong vòng 5 năm qua Nguồn bất ổn gồm có: • Giá hàng hóa giảm: có thể là vấn đề lớn đối với các nước xuất khẩu hàng hóa và bị thâm hụt cán cân thanh toán lớn, hoặc tăng trưởng đầu tư dựa vào hàng hóa • Mất cân đối trong nước: tăng trưởng chậm hơn, lạm phát cao hặc tăng nhanh, thâm hụt cán cân thanh toán lớn không được bù đắp hoàn toàn bằng lượng vốn FDI thuần (Thổ-nhĩ-kỳ, Ấn- độ, Brazil, Indonesia). • Dự trữ ngoại tệ phù hợp, nhưng giảm (Ấn-độ, Indonesia). 17
  18. Lãi suất toàn cầu: kịch bản cơ sở và rủi ro điều chỉnh không theo trật tự Lãi suất trên thị trường Hoa Kỳ: Trái phiếu kho bạc 10 năm, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng 18
  19. Nếu thị trường điều chỉnh không theo trật tự sẽ kéo theo giảm đột ngột luồng vốn % GDP Bình thường hóa nhanh Quá nhanh Đường cơ sở 19
  20. Tác động lên GDP sẽ lớn nhất tại các nước thu nhập trung bình GDP, số điểm phần trăm lệch khỏi đường cơ sở, kịch bản quá nóng; bp = điểm cơ sở; Thu nhập cao/Thu nhập trung bình/Thu nhập thấp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2