intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Windows XP

Chia sẻ: Nguyen Lien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Windows XP được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về đại cương Tin học; tổng quan Windows XP; quản lý chương trình; quản lý file, Folder. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Windows XP

  1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ­ Chương I: Đại cương về tin học ­  Chương  II:  Tổng  quan  về  Windows  XP ­ Chương III : Quản lý chương trình ­ Chương IV : Quản lý file, Folder.
  2. CHƯƠNG 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC I.TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH  1.Tin học là gì : Tin học là khoa học nghiên cứu về  cấu trúc, tính chất của thông tin, về thu  thập lưu trữ, xử lý và truyền tin . Tin học là ngành khoa học công nghệ  nghiên  cứu  các  phương  pháp,  các  quy  trình  xử  lý  thông  tin  một  cách  tự  động  dựa  trên  các  phương  tiện  kỹ  thuật  mà  chủ yếu là máy tính điện tử.
  3. 2.Máy vi tính là gì :  Máy vi tính còn gọi là máy tính cá nhân  (PC­Pesonal  Computer)  là  máy  tính  điện  tử loại nhỏ, thuộc thế hệ máy tính thứ tư,  có  thể  đặt  trên  bàn  làm  việc,  có  khả  năng : ­Nhận dữ liệu từ bên ngoài ­Xử lý dữ liệu thông qua chương trình  ­Kết xuất dữ liệu  ­Giao  tiếp  mạnh  với  người  sử  dụng  thông qua hệ điều hành .
  4. 3.Mạng máy tính . Là  hệ  thống  các  máy  tính  được  kết  nối  với nhau, nên ngoài việc sử dụng riêng lẻ  như các máy đơn nó còn có thể thông tin  liên  lạc  với  nhau  và  sử  dụng  tài  nguyên  chung  trên  mạng  .  Dựa  vào  phạm  vi  kết  nối  người  ta  chia  mạng  thành  hai  loại  chính . ­Mạng  cục  bộ  LAN  (Local  area  Network)  ­Mạng  diện  rộng,  toàn  cục    WAN  ( Wide area Network)
  5. II.  CÁCH  BiỂU  DiỄN  THÔNG  TIN  TRÊN  MÁY  VI TÍNH:  1.Các hệ đếm dùng trong máy tính: ­ Hệ nhị phân: sử dụng  0,1  là hệ cơ  bản ­ Hệ thập phân: 0,1……9 ­ Hệ bát phân:   0,1..,7 ­ Hệ thập lục phân( hệ Hecxa) 0,1,2…… 9,A,B,C,D,E,F.
  6. Bảng 16 số đầu tiên của hệ thập phân, nhị  phân, và thập lục phân  Hệ 10 Hệ 2 Hệ 8 Hệ 16 0 0 0 0 1 1 1 1 2 10 2 2 3 11 3 3 4 100 4 4 5 101 5 5 6 110 6 6 7 111 7 7 8 1000 10 8 9 1001 11 9 10 1010 12 A 11 1011 13 B 12 1100 14 C 13 1101 15 D 14 1110 16 E 15 1111 17 F
  7. *Cách chuyển đổi giữa các hệ : Từ hệ thập phân sang nhị phân:  Quy tắc : Lấy số thập phân chia cho 2,  tìm được thương và số dư là 0 hoặc 1,  lấy thương tìm được tiếp tục chia 2 và  cứ như vây đến khi thương bằng 0, kết  quả là thứ tự ngược của các số dư. Ví dụ : Chuyển số 13 từ hệ 10 sang  hệ nhị phân :  Vậy (13)10 = (1101)2
  8. Chuyển từ nhị phân sang  thập phân :  Sử dụng công thức :  (A0A1. . .An)2 = (A0*2n + A1*2n­1 +. . .An)10 Ví dụ : chuyển 11012 sang hệ thâp phân  (1101)2 = 1*23 + 1*22 + 0*21 +1= (13)10
  9. 2.Vì sao máy tính sử dụng hệ đếm nhị  phân: Mạch  điện  tử  chỉ  nhận  một  trong  hai  trạng  thái  có  điện  hoặc  không  có  điện, hoặc điện thế thấp hoặc điện thế  cao . Sử dụng hai trạng thái của hệ đếm  nhị  phân  là  0  hoặc  1  để  biểu  diễn  chúng.
  10. 3/Đơn vị dùng trong tin học ­ Bit là đơn vị đo lường thông tin cơ bản,  bít chỉ nhận một trong hai giá trị: 0 hoặc  1 ­ Byte(B): 1B = 8 bit, một byte biểu diễn  một ký tự, có thể hình dung rằng chữ A  tương đương với 1 byte . ­ Kilobyte(KB): 1KB = 210 B = 1024 B ­ Megabyte(MB):1MB = 210KB=1024KB ­ Gigabyte(GB):1GB = 210MB =1024MB
  11. 4/ Bảng mã ASCII Sử  dụng  mã  ASCII  (American  Standard  Code  for  Information  Interchange)  chuẩn  7 bít hoặc ASCII mở rộng 8 bít  để biểu  diễn các ký tự ( chữ, số, dấu) . Mã ASCII  mở rộng là  bộ mã 8 bít cho 256 ký tự. Chú  ý  :  Với  ký  tự  không  có  trên  bàn  phím ta có thể hiển thị nó bằng cách bấm  tổ hợp phím ALT _ mã ASCII tương ứng.
  12. III/ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY VI TÍNH  1. Phần cứng (hardware) :      Sơ đồ khối cơ bản hệ thống một máy  tính Khối xử lí trung tâm (CPU) Các  thiết b ị  B ộ nh ớ tro ng Các  thiết b ị  nh ập (ROM+RAM) xu ất (input)  Output Bộ nhớ ngoài: đỉa cứng, đĩa mềm, …
  13. Bộ xử lý trung tâm:(CPU­Central Processing Unit CPU là thành phần quan trọng, thực hiện  và điều khiển việc thực hiện chương  trình. CPU gồm có 3 thành phần: Bộ điều kiển (CU­ Control Unit) Bộ xử lý số học và logic( ALU­  Arithmetic – Logic Unit): Thực hiện các  phép tính số học và logic Các thanh ghi( Registers): Lưu trữ kết  quả trung gian trong quá trình thục hiện  lệnh của CPU
  14. Bộ nhớ trong: Gồm ROM và RAM ROM  (Read  Only  Memory):  Bộ  nhớ  chỉ  đọc,  dùng  để  lưu  trữ  cấu  hình  ban  đầu  của  máy  tính,  các  thông  tin  phục  vụ  cho  quá trình khởi động (BOOT) máy tính. Khi  cúp  điện  hoặc  tắt  máy  thì  dữ  liệu  trong  ROM vẫn còn
  15. RAM  (RandomAccess  Memory):  Bộ  nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu  trữ  dữ  liệu  và  chương  trình  cho  CPU  thực  hiện.  Khi  cúp  điện  hoặc  tắt  máy  thì dữ liệu trong RAM sẽ mất
  16. Các thiết bị ngoại vi
  17. Bảng mạch điều khiển các thiết bị ngoại vi.  Điều khiển  màn hình (moinitor)  Điều khiển đĩa( Disk Controller)  Bảng mạch điều khiển vào ra ( I/O Card ) Màn hình (monitor):  Là thiết bị dùng để hiển thị thông tin ra  của máy tính  Bàm phím(keyboard) : 
  18. 1.5/ Ổ đĩa :  là thiết dùng để đọc đọc đĩa . 1.6/ Đĩa :  hay còn gọi là bộ nhớ ngoài, dùng để lưu  trữ thông tin  ­Các loại đĩa : Đĩa mềm, đĩư cứng, đĩa CD Rom. ­Cấu  trúc  vật  lý  :Các  loại  đĩa  khác  nhau  về  hình  dáng,  dung  lượng,  hình  dáng  nhưng  giống  nhau  về  cấu  trúc    bao  gồm  :  Side,  Track,Cylinder,  Sector  1.7/ Các thiết bị ngoại vi khác :  ­ Máy in ( Printer) Dùng để xuất( đưa) thông tin ra  giấy  ­  Chuột  (Mouse)  :  Thiết  bị  đưa  thông  tin  vào  máy  dưới  dạng  hình  ảnh,  dùng  để  dichuyển  con  trỏ  nhanh trên màn hình 
  19. 2. Phần mềm :   a,  Phần  mềm  hệ  thống,  hệ  điều  hành :  Là một bộ chương trình dùng để  khởi  động  máy  tính,  liên  kết  và  điều  khiển  mọi  hoạt  động  của  các  bộ  phận  máy  tính,  thực  hiện  nhiệm  vụ  quản  lý,  giám sát và phân phối tài nguyên sử dụng  trong  máy  tính,  điều  hành  mọi  sự  giao  tiếp giữa người và máy .        Ví dụ Dos, Windows, Unix
  20. b, Phần mềm ứng dụng : Chạy  trên hệ điều hành đã khởi động,  mỗi chương trình ứng dụng có  những chức năng cụ thể nhất định .       Ví dụ : Word, excel …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2