intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 3

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

227
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ (tt) - phương pháp trung hòa - phương pháp tuyển nổi PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA phương pháp trung hòa (tt) Điều chỉnh độ pH thích hợp (6.5 – 8.5) cho: - các quá trình xử lý tiếp sau đó ( pp sinh học) - thải vào nguồn nước - giảm hiện tượng ăn mòn đường ống… Loại bỏ một số ion kim loại nặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 3

  1. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ (tt) - phương pháp trung hòa - phương pháp tuyển nổi
  2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA
  3. phương pháp trung hòa (tt) Điều chỉnh độ pH thích hợp (6.5 – 8.5) cho: - các quá trình xử lý tiếp sau đó ( pp sinh học) - thải vào nguồn nước - giảm hiện tượng ăn mòn đường ống… Loại bỏ một số ion kim loại nặng. Bể trung hòa
  4. phương pháp trung hòa (tt) Các biện pháp trung hòa nước thải Trộn lẫn nước thải axít với nước thải kiềm.   Bổ sung các tác nhân hóa học.  Lọc nước axít qua vật liệu có tác dụng trung hòa.  Trung hòa nước thải kiềm bằng hấp thụ khí axít. lựa chọn biện pháp dựa vào thể tích, nồng độ của nước thải, chế độ thải nước thải, khả năng sẵn có và giá thành của tác nhân hóa học.
  5. phương pháp trung hòa (tt) 1/ Trung hòa bằng trộn lẫn nước thải axít với nước thải kiềm Được áp dụng khi nước thải của  xí nghiệp là axit còn xí nghiệp gần đó có nước thải kiềm.( khu công nghiệp) Hoặc xí nghiệp có 2 nguồn nước  thải axit và kiềm ở 2 công đoạn khác nhau. vd: nhà máy sản xuất xi mạ. yêu cầu: + bể trung hòa đủ lớn để chứa nước thải. + bể chứa có cánh khuấy hoặc khuấy trộn bằng không khí.
  6. phương pháp trung hòa (tt) 2/ Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học Các tác nhân hóa học: NaOH, KOH, Na2CO3,  CaCO3, MgCO3, CaO, MgO, đôlômit (CaCO3.MgCO3),…rẻ nhất là đá vôi (dạng sữa vôi hay bột khô),tiếp đó là sôđa và NaOH ở dạng phế thải. Dựa vào thành phần và nồng độ axit trong nước  thải để lựa chọn tác nhân cho phù hợp. Chú ý đến khả năng tạo cặn của nước thải.
  7. Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học (tt) Nước thải chứa axit được chia ra 3 loại:  Nước thải chứa axit yếu (H2CO3, CH3COOH) - - Nước thải chứa axit mạnh (HCl, HNO3), muối của các axit này hòa tan tốt trong nước. được trung hòa bằng bất kỳ tác nhân nào ở trên. Nước thải chứa axit mạnh (H2SO3, H2SO4), muối - của các axit này khó hòa tan trong nước.  được trung hòa bằng đá vôi.
  8. Lượng tác nhân cần thiết theo lý thuyết để trung hòa các axit. Lượng tiêu tốn riêng của kiềm để trung hòa axit, kg/kg Các tác nhân H2SO4 HCl HNO3 H3PO4 CH3COOH HF Canxi oxyt (CaO) 0.57 0.77 0.44 0.86 0.47 1.7 Các hydroxyt: Ca(OH)2 0.75 1.01 0.59 1.13 0.62 1.85 NaOH 0.82 1.09 0.63 1.22 0.67 2 KOH 1.14 1.53 0.89 1.71 0.94 2.8 Các cacbonat: CaCO3 1.02 1.37 0.8 1.53 0.83 2.5 MgCO3 0.86 1.15 0.67 1.21 0.7 2.1 Na2CO3 1.09 1.45 0.84 1.62 0.89 2.63
  9. Lượng tác nhân tiêu tốn riêng cần thiết để tách kim loại, kg/kg Kim loại Tác nhân CaO Ca(OH)2 Na2CO3 NaOH Kẽm 0.85 1.13 1.6 1.22 Niken 0.95 1.26 1.8 1.36 Đồng 0.88 1.16 1.66 1.26 Sắt 1.0 1.32 1.9 1.43 Chì 0.27 0.36 0.51 0.38
  10. Tính toán lượng dùng các tác nhân hóa học Lượng tác nhân để trung hòa lượng nước thải Q(m3/h):  G=k3.(100/B).Q.a.C Lượng tác nhân để trung hòa nước axit có chứa muối kim  loại nặng: G=k3.(100/B).Q.(a.C+b1.C1+b2.C2+…+bn.Cn) Trong đó: k3- hệ số dự trữ B- lượng chất hoạt hóa trong thương phẩm, % a- lượng tác nhân tiêu tốn riêng, kg/kg C- nồng độ axit hoặc kiềm, kg/m3 C1,C2,…,Cn- nồng độ kim loại, kg/m3 b1, b2,…,bn- Lượng tác nhân tiêu tốn riêng cần thiết để tách kim loại,kg/kg
  11. 3/ Trung hòa nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu trung hòa Vật liệu lọc: đá vôi magiezit, đôlômit, đá hoa  cương và các chất thải rắn như xỉ và xỉ tro. Chỉ lọc nước thải có nồng độ axit không vượt  quá 1.5mg/l và không chứ các muối kim loại nặng Yêu cầu: thiết bị và ống dẫn của hệ thống trung  hòa cần được chế tạo bằng vật liệu chịu axit.
  12. Thiết bị lọc- trung hòa đặt nằm ngang hoặc đứng
  13. Tính toán thiết kế Diện tích lọc của thiết bị lọc đứng(m2): F=Q/v  Thời gian làm việc của thiết bị lọc khi không quá tải:  t=H.F.p/(M.k) Chiều dài của thiết bị lọc (m): L=v.t  Thời gian tiếp xúc giữa nước thải và vật liệu lọc:  t=6k1.d1,5.(3+ lgC)/v-1/2 Trong đó: p-khối lượng riêng của vật liệu trung hòa. pđôlômit=28000 kg/m3, pmanhetit=3000 kg/m3, pđá phấn =27000 kg/m3. M- lượng tác nhân tiêu tốn, kg/ngày. k- hệ số tính tới sử dụng không hoàn toàn vật liệu lọc trong thiết bị. C- nồng độ axit trong nước thải, gtđ/l v- tốc độ lọc, m/h Q- lưu lượng nước thải cần trung hòa, m3/s.
  14. 4/ Trung hòa nước thải kiềm bằng hấp thụ khí axít hay dung dịch axit Sục khí CO2 :  Nguyên lý: CO2 tan vào nước sẽ tạo thành axit, axit này sẽ - trung hoà kiềm chứa trong nước thải Ưu điểm : CO2 là nguồn nguyên liệu dễ tìm (CO2 của các lò - vôi, trong khí thải hoặc thu từ thiết bị lên men cồn....) Nhược điểm : cần có hệ thống thu và dẫn CO2 - Dùng axit : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O  Ưu điểm : Xử lý nhanh và hiệu quả - Nhược điểm : H2SO4 đắt tiền -
  15. PHƯƠNG PHÁP TUYỂN NỔI PP này dùng để loại bỏ các chất có khả năng nổi trên mặt nước thải như dầu, mỡ, chất rắn lơ lửng, tuyển tách các kim loại nặng,…
  16. Các loại thiết bị tuyển nổi Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ  học.  Tuyển nổi với tách không khí từ nước .  Tuyển nổi phân tán không khí bằng khí nén (qua các vòi phun, qua các tấm xốp)  Tuyển nổi điện, tuyển nổi sinh học và hóa học. không khí là tác nhân thông dụng nhất trong pp tuyển nổi.
  17. 1/ Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học. Nguyên lý: phân tán nhỏ bóng khí bằng  tuabin
  18. 2/Tuyển nổi với tách không khí từ nước Bể tuyển nổi DAF để loại dầu mỡ
  19. 2/Tuyển nổi với tách không khí từ nước(tt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2