intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng y khoa: Cấu tạo nguyên tử

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:86

100
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đương lượng của nguyên tố A (hoặc hợp chất A) có liên hệ đơn giản sau: Trong phản ứng trung hòa: n = số nguyên tử H (OH) của 1 phân tử axit (bazơ) thực tế tham gia phản ứng Muối: n = tổng điện tích dương phần kim loại Phản ứng oxi hóa khử: n = số e mà 1 phân tử chất khử cho và ngược lại Khi đó ta có công thức tổng quát sau ĐA = MA/ n

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng y khoa: Cấu tạo nguyên tử

  1. 1­ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Đơn chất (Au, Ag, Al, As, O2, O3, N2, He, …C) ́ 1.2 Hợp chât (H2O, CaCO3, CH3COOH, …) ̣ 1.3 Nguyên chất: Chất tao bởi cùng loại nguyên tử hay phân tử. 1.4 Hỗn hợp: nhiều chất không phản ứng được trộn đều, đông thể, tách rời được bằng phương pháp vật lý. ̀ 1.5 Hỗn hống: trạng thái hoà tan một phần kim loại trong thủy ngân. ̣ 1.6 Hợp kim: vât liệu thu được khi đun nóng chảy nhiều kim loại, hoặc kim loại và phi kim rồi để nguội. 1
  2. ̣ 1.7 Nguyên tử: phần rất nhỏ của chất, trung hoà điên, gồm ̣ nhân và vỏ. Tao nên Phân tử. 1.8 Nguyên tố : nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1.9 Đồng vị: các nguyên tử co cùng số điện tích hạt nhân, nhưng khác số notron ( 146C và 126C) 1.10 Đồng khối: các nguyên tử có cùng số khối nhưng khác số điện tích hạt nhân ( 146C và 147N) 1.11 Đồng phân: cùng công thức phân tử, tính chất khác nhau, do cấu tạo hoá học khác nhau. 1.12 Đồng đẳng: các chất có hoá tính tương tự, do cấu tạo hoá học tương tự, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylen. 2
  3. * MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐỒNG VỊ Proti 11H 99,985% . Clor 35 35 Cl 75,57%. 17 Deuteri 12H 0,015%. Clor 37 37 Cl 24,43%. 17 Triti 13H nhân tao. Carbon 12 612C 98,90%. Oxy 16 816O 99,76%. Carbon 13 613C 1,10%. Oxy 17 817O. Carbon 14 614C. Oxy 18 818O. Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp các đồng vị. Khối lượng nguyên tử sẽ là khối lượng trung bình của các đồng vị 3
  4. 1.13 Khối lượng nguyên tử: rất nhỏ m(C) = 2 x 10-23 g, m(O) = 2,66 x 10-23 g 1.14 Đơn vị khôi lượng nguyên tử (đơn vị carbon): ́ ̉ 1/12 khối lượng cua 12C, tức là 1,6667 x 10-24 g. 1.15 Khối lượng nguyên tử tương đối: m (O) = 16 đvklnt (hay đvC). 1.16 Mol: đơn vị đo lượng chất. Một mol chất bất kỳ chứa số tiểu phân (nt, pt, ion) bằng số nguyên tử carbon có trong đúng 12 g carbon. Số Avogadro = 6,0221367 x 1023 4
  5. 2­ CÁC ĐINH LUÂT CƠ BẢN ̣ ̣ 2.1 Định luật thành phần không đổi “Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định và không đổi.”. Ví dụ: nước khi phân tích gồm nguyên tố H va O, với m H = 11,1% và m O = 88,9% –NaCl: có 39,34% Na và 60,66% Cl Mọi hợp chất tương ứng với một công thức phân tử xác định. 5
  6. 2.2 Định luật tỉ lệ bội (John Dalton) “nếu hai nguyên tố kết hợp với nhau cho một số hợp chất, thì ứng với cùng một khối lượng nguyên tố này, các khối lượng nguyên tố kia tỉ lệ với nhau như những số nguyên đơn giản”. Ví dụ: Nitơ tạo với oxy 5 oxid (N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5), nếu ứng với một đơn vị khối lượng nitơ thì khôi lượng của oxi trong cac oxid đó lần ́ ́ lượt là: 0,57 : 1,14 : 1,71 : 2,28 : 2,85 = 1 : 2 : 3 : 4 : 5 ̉ Hình thành khái niệm hoá trị cua các nguyên tố. 6
  7. 2.3 Định luật đương lượng (Richter) Đương lượng của một nguyên tố là khối lượng nguyên tố đó kết hợp (hay thay theá) với 8 phần khối lượng oxi hay 1 phần khối lượng hydro (tuỳ vào loại phản ứng). ÑH = 1; ÑO = 8 Định luật ñöông löôïng : Caùc nguyeân toá keát hôïp(hay thay theá) nhau theo caùc khoái löôïng tæleä vôùi ñöông löôïng cuûa chuùng mA ÑA = mB ÑB 7
  8. Mối quan hệ của đương lượng Đương lượng của nguyên tố A (hoặc hợp chất A) có liên hệ đơn giản sau: • Trong phản ứng trung hòa: n = số nguyên tử H (OH) của 1 phân tử axit (bazơ) thực tế tham gia phản ứng • Muối: n = tổng điện tích dương phần kim loại • Phản ứng oxi hóa khử: n = số e mà 1 phân tử chất khử cho và ngược lại Khi đó ta có công thức tổng quát sau ĐA = MA/ n 8
  9. Ví dụ về cách tính đương lượng 1) Tính đương lượng của axit H2SO4 trong hai phản ứng sau • H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O (1) • ĐH2SO4 = 98/1 = 98 • H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2) • Đ H2SO4 = 98/2 = 49 2 ) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 • ĐFe2(SO4)3 = 400/6 = 66,66 3) 2FeClFeCl3 + SnCl2 → 2FeCl2 + SnCl4 2 M3 M SnCl Ñ FeCl3 = = 162,5 töôngtöï Ñ SnCl2 = = 94,85 1 9 2
  10. Đương lượng gam • Đương lượng gam: của một đơn chất hay hợp chất là lượng chất đó được tính bằng gam có trị số bằng đương lượng của nó. • Mối liên hệ giữa số gam (m) và số đương lượng gam (n’) của một chất có đương lượng Đ theo biểu thức sau: Soágam(m) Soá ñöônglöôïnggam( n' ) = Ñöônglöôïng Ñ) ( ÑA mA mA mB = hay = ⇒ 'A = n'B n ÑB mB ÑA ÑB 10
  11. Bài tập áp dụng 1. Tính ñöông löôïng töøng axít, bazô trong caùc phaûn öùng: H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O HCl + Cu(OH)2 → Cu(OH)Cl + H2O 2. Tính ñöông löôïng caùc chaát gaïch döôùi ñaây: FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O KCr(SO4)2.12H2O + 3KOH → Cr(OH)3 + 2K2SO4 + 12H2O 2FeCl3 + SnCl2 → 2FeCl2 + SnCl4 11
  12. 2.4 Định luật Avogadro Những thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suât cua các chất khí khác nhau đều chứa một số như nhau ́ ̉ các phân tử khí. 2.5 Định luật bảo toàn khối lượng ̉ Tổng khối lượng các chất thu được đúng bằng tông khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng. 12
  13. BAI 1: CẤU TẠO NGUYÊN TƯ ­ ĐLTH ̀ ̉ ̣ Muc tiêu: 1. Phân tich được những ưu nhược điêm mâu nguyên tử ́ ̉ ̃ cua Rutherford và Bohr ̉ 2. Trinh bay được những luân điêm cơ ban cua thuyêt ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ CHLT trong nghiên cứu NT 3. Mô tả được những đăc trưng cua cac AO ̣ ̉ ́ 4. Vân dung được quy luât phân bố e trong NT để biêu diên ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ̉ câu hinh e cua NT 5. Mô tả được câu truc cua bang HTTH và quy luât biên ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ thiên cua cac nguyên tố ̉ ́ 13
  14. THUYEÁT NGUYEÂN TÖÛ VEÀ VAÄT CHAÁT • John Dalton: •– Caùc nguyeân toá caáu taïo töø caùc nguyeân töû. •– Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá hoaøn toaøn gioáng nhau. •– Nguyeân töû khoâng bò thay ñoåi trong caùc phaûn öùng hoaù hoïc •– Hôïp chaát hình thaønh khi caùc nguyeân töû khaùc nhau keát hôïp vôùi nhau. • Nhöõng baùc hoïc coå Hy laïp cho raèng caùc hôïp chaát caáu taïo töø caùc ñôn chaát. • Cuoái theá kyû 19 ngöôøi ta khaùm phaù ra nguyeân töû bao goàm caùc haït mang ñieän tích. 14
  15. CAÁU TAÏO NGUYEÂN TÖÛ 1897: Thomson vôùi thí nghieäm “tia aâm cöïc” phaùt hieän ra electron mang ñieän tích aâm 15
  16. 16
  17. SÖÏ TAÙCH CAÙC TIA PHOÙNG XAÏ - Tia β leäch nhieàu chöùng toû haït mang ñieän tích aâm coù khoái löôïng nhoû. Ñoù chính laø doøng electron. - Tia γ goàm nhöõng haït khoâng tích ñieän. - Tia α leäch ít, chöùng toû khoái löôïng cuûa caùc haït mang ñieän tích döông raát lôùn. - Nguyeân töû goàm caùc haït khoâng mang ñieän tích, haït döông 17 vaø haït aâm.
  18. Moâ hình Thomson • - Nguyeân töû nhö quaû caàu roãng. • - Ñieän tích döông phaân boá • treân maët caàu. • - Ñieän töû chuyeån ñoäng phía • trong.
  19. 1911: Rutherford duøng tia α baén qua laù vaøng daùt moûng  söï coù maët cuûa haït nhaân mang ñieän döông 19
  20. •Thí nghieäm cuûa Rutherford (1908) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2