intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài kiểm tra học kì

Chia sẻ: Thanhquy Quy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bài kiểm tra học kì để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài kiểm tra học kì

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : lịch sử 6 (Thời gian: 45 phút) I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) . Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Nhà nước văn lang ra đời vào: A. Khoảng thế kỷ VIII trước CN C. khoảng thế kỷ VI trước CN B. Khoảng thế kỷ VII trước CN D. Khoảng thế kỷ V trước CN Câu 2: Đứng đầu các bộ của nhà nước văn lang là: A. Bồ chính C. Lạc hầu B. Quan lang D. Lạc tướng Câu 3: Nhà nước âu lạc được thành lập vào: A. Năm 218 Trước CN C. Năm 210 trước CN B. Năm 207 trước CN D. Năm 214 trước CN Câu 4: Tên âu lạc có nguồn gốc từ: A. Tên thật của An Dương Vương B. Tên ghép của cư dân lạc việt- Tây Âu do An Dương Vương hợp nhất C. Tên của nhà nước do Thục Phán xây dựng. D. Tên của vùng đất nơi An Dương Vương chọn làm kinh đô. Câu 5: Thành cổ loa có: A. 2 vòng thành C. 4 vòng thành B. 3 vòng thành D. 5 vòng thành Câu 6: Gọi thành Cổ Loa là một “quân thành” vì: A. Thành là khu vực quân sự, phục vụ chiến đấu, bảo vệ kinh đô. B. Thành là nơi quân đội của An Dương Vương tập trận C. Thành chỉ dành làm nơi đóng quân của quân đội. D. Thành bị quân đội nước ngoài chiếm đóng II/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1:( 3 điểm) Nhà nước văn lang được tổ chức như thế nào ? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? Câu 2: ( 4 điểm) Tại sao An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ? Tự thất bại của An Dương Vương em rút ra bài học gì?
  2. ĐÁP ÁN : ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6 I/ phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Các đáp án đúng: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B B B A II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Nhà nước văn lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? - Nhà nước văn lang có hai cấp chính quyền : trung ương và địa phương. Nếu chia theo đơn vị hành chính thì có ba cấp: Nhà nước- bộ – chiềng chạ. + Đứng đầu nhà nước ( chính quyền trung ương) là vua Hùng ( theo chế độ cha truyền con nối). Dưới vua là Lạc hầu . giúp việc vua Hùng giải quyết công việc chung của nhà nước. + Bên dưới là các bộ ( gồm 15 bộ ) do Lạc tướng đứng đầu. + Nhà nước văn lang chưa có luật pháp và quân đội. - Gọi nhà nước văn lang là nhà nước sơ khai vì: là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, chưa có luạt pháp, quân đội. Tuy là nhà nước đơn giản, sơ khai nhưng đánh dấu bước chuyển biến cơ bản của xã hội , chuyển từ chế độ nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp, nhà nước bước vào thời đại văn minh. Câu 2( 4 điểm) - An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà vì: + Chủ quan, mất cảnh giác , không đề phòng , để lộ bí mật quốc gia( vũ khí, cấu trúc phòng thủ thành) + Nội bộ chia rẽ ( các tướng giỏi như cao lỗ, Nôi Hầu bỏ về quê, An Dương Vương không được nhân dân ủng hộ như trước ) - Bài học : phải luôn nêu cao cảnh giác với kẻ thù xâm lược
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : lịch sử lớp 7 (Thời gian: 45 phút ) I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Câu 1: xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào? A. Tăng nữ, quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân Câu 2: Năm 1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy quân tấn công vào căn cứ của nhà tống ở: A. Thành khâm châu C. Thành Ung Châu B. Thành Châu Liên D. Tất cả các căn cứ trên Câu 3: sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngủ ở: A. Sông Bạch Đằng C. Sông Như Nguyệt B. Sông Mã D. Sông Thao Câu 4: Khoa thi đầu tiên của nước ta được tổ chức vào: A. Năm 1073 C. năm 1075 B. Năm 1074 D. năm 1076 Câu 5: Tác giả của “ Hịch Tướng Sĩ” là: A. Trần Quốc Tuấn C. Trần Nguyên Hãn B. Trần Quốc Toản D. Trần Khánh Dư Câu 6: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở nước ta vào: A. Thời Trần C. Thời Lê B. Thời Hồ D. Thời Nguyễn II/ Tự luận:( 7 điểm)
  4. Câu 1:( 3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên. Câu 2 ( 4 điểm) Em hãy trình bày vài nét về xã hội thời Trần sau chiến tranh. ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA MÔN SỬ 7 I/ Trắc nghiệm: Các đáp án đúng: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C C A B II/ Tự luận: Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên: + Toàn dân đều tham gia, bảo vệ quê hương đất nước. + Sự chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. + Thắng lợi này gắn liền với tinh thần hy sinh quyết chiến , quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần. + Vương triều nhà Trần có chiến lược , chiến thuật đúng đắn. Câu 2:( 4 điểm) vài nét về tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh.
  5. - Tầng lớp vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất , có nhiều đặc quyến, đặc lợi , nắm nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình. - Tầng lớp địa chủ : là những người giàu có trong xã hội có nhiều ruộng đất. - tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỷ lệ nhỏ trong xã hội ngày càng bị bần cùng hoá. - Tầng lớp nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội. - Xã hội thời Trần ngày càng phân hoá sâu sắc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh vào đáp án đúng. 1. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là: A. A. Anh C. C. Pháp B. B. Mĩ D. D. Hà Lan 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794 là: A. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu. B. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở.
  6. C. Nhân dân đợc các nhà t tởng lúc đó thức tỉnh. D. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp tăng lữ và quí tộc. E. Cả A, B,C,D đều đúng. 3. Cuộc cách mạng công nghiệp diến ra đầu tiên ở : A, Anh B, Pháp C, Mĩ D, Đức 4. Giữa thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm: A. Mở rộng lãnh thổ C. Tranh giành thị trờng, tài nguyên, nhân lực. B. Khai hoá văn minh cho các nước khác. D. Thoả mãn nhu cầu thống trị toàn thế giới. 5. Nét nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870 là: A. Đập phá máy móc. B. Đấu tranh quyết liệt với tư sản để chống áp bức bóc lột. C. Di cư sang miền đất mới. D. Chống lại giai cấp phong kiến. 6. Công xã Pa- ri là nhà nước: A. Chiếm hữu nô lệ C. Tư sản. B. Phong kiến D. Kiểu mới của dân, do dân, vì dân. 7. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là: A. Một cuộc cách mạng tư sản. B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. D Cách mạng tư sản không triệt để. 8. Nước có nền kinh tế phồn vinh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. Đức B. Pháp C. Mĩ D. Nhật Bản II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm ) 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri? 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? 3. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả gì? Suy nghĩ của em về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? BIỂU ĐIỂM:LỊCH SỬ 8 I. Trắc nghiệm: 3 điểm
  7. Mỗi ý đúng được 0,4 điểm 1: D; 2: E; 3: A; 4: C; 5: B; 6: D; 7: C; 8: C. II. Tự luận: 6 điểm Câu 1:2 điểm - Lật đổ chính quyền tư sản. - Xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản. - Nêu gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại những bài học quí báu cho cách mạng thế giới. Câu2: 2 điểm - Làm thay đổi vận mệnh đất nớc và số phận của hàng triệu con ngời Nga. - Lần đầu tiên trong lịch sử ngời lao động đợc lên nắm chính quyền, xây dựng một chế độ mới – ch độ xã hội chủ nghĩa đợc xây dựng trên một đất nớc có diện tích rộng lớn... - Đã làm thay đổi lớn lao cách mạng thế giới, để lại nhiều bài học cho cách mạng thế giới... Câu3: 2 điểm - Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai: Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài ngời:60 triệu ng ời bị chết, 90 triệu ngời bị thơng, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất....(1 điểm) - Suy nghĩ : Căm ghét cuộc chiến tranh..., thông điệp đến với mọi ngời...(1điểm)
  8. ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) I, TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Khoanh vào đáp án đúng 1, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm: A, 1949 B, 1950 C, 1952 D,1955 2, Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô vào năm: A, 1990 B, 1991 C, 1992 D, 1993 3, Đặc điểm chung nổi bật của các nớc châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh B. Vẫn còn tồn tại chế độ xã hội chủ nghĩa C. Nhiều cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo vẫn xảy ra. D. Cao trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. 4, Chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi bị xoá bỏ vào năm: A. 1992 B. 1993 C. 1994 D. 1995 5, Ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới những năm 70 của thế kỉ XIX là: A. Mĩ, Nhật Bản, Anh C. Anh, Pháp, Đức B. Mĩ, Nhật Bản và các nớc Tây Âu D. Mĩ, Trung Quốc và Nhật Bản 6, Hiệp hội các nớc Đông Nam Á( ASEAN) Thành lập vào năm: A. 1967 B. 1968 C. 1969 D. 1966 7, Mĩ là nớc đầu tiên đa con ngời lên mặt trăng vào năm: A. 1969 B. 1971 C. 1970 D. 1972 8, Lực lượng nắm vai trò lãnh đạo đất nớc Nhật Bản từ 1955 đến 1993 là: A. Đảng Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo B. Đảng Dân chủ tự do (LDP) C. Đảng Tự do D. Công Đảng II, PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu1: Trình bày khái quát tình hình Trung Quốc từ năm 1949 đến nay? Câu2: Trình bày nét cơ bản của cách mạng Cu Ba sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nêu mối quan hệ Việt Nam và Cu Ba ?
  9. BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 9 I, Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1: A 3: D 5: B 7: A 2: B 4: B 6: A 8: B II, Tự luận Câu1: 2 điểm -
  10. Đề kiểm tra - Môn địa lí lớp 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) I, PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM) Khoanh vào đáp án đúng Câu1: Trái đất có dạng: a. Hình cầu hơi dẹt ở hai đầu c. Hình cầu b. Hình tròn d. Hình gần tròn Câu2: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: a.Phương hướng của bản đồ c. Bản đồ có nội dung như thế nào b. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài d. Có thể sử dụng bản đồ đó vào công trên thực địa việc gì 0 Câu3: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 10 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có: a. 18 kinh tuyến c. 180 kinh tuyến b. 36 kinh tuyến d. 360 kinh tuyến Câu4: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 1 độ ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có: a. 36 vĩ tuyến c. 91 vĩ tuyến b. 90 độ vĩ tuyến d. 181 vĩ tuyến Câu5: Đường đồng mức là đường : a. Vòng tròn ghi số c. Vòng quanh một quả đồi b. Nối những điểm có cùng độ cao d. Vòng tròn ghi số chiều cao của một địa hình lồi trên mặt đất.
  11. Câu6: Toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ ( địa cầu) là: a. Điểm cắt nhau giữa các kinh tuyến c. Nơi cắt nhau của đường vĩ tuyến qua địa điểm đó b. Giao của các đường vĩ tuyến và kinh d. Chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và tuyến cùng độ cao của điểm đó vĩ tuyến đi qua địa điểm đó. Câu 7: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng: CỘT A CỘT B 1. Kinh tuyÕn A. Lµ m« h×nh thu nhá cña tr¸i ®Êt 2. VÜ tuyÕn B. Lµ c¸c vßng trßn n»m ngang vu«ng 3. H×nh d¹ng cña tr¸i ®Êt gãc víi c¸c vÜ tuyÕn 4. Qu¶ ®Þa cÇu C. H×nh cÇu D. Lµ c¸c ®­êng nèi cùc B¾c víi cùc Nam tr¸i ®Êt II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM) Câu1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc học tập môn địa lí? Câu2: Toạ độ địa lí của một điểm là gì? Cách viết và cho ví dụ ? Câu3: Người ta thường thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó? BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 4 ĐIỂM - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c b c d b d Câu7: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Đáp án đúng: Câu1: d Câu3: c Câu2: b Câu 4: a. II. PHẦN TỰ LUẬN : 6 ĐIỂM Câu1: ( 2 điểm) - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt của trái đất trên mặt phẳng.( 1 điểm)
  12. - Vai trò: Bản đồ cũng cho ta khái niệm chính xác về vị trí , về sự phân bố đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiênkinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trê bản đồ.( 1 điểm) Câu2: ( 2 điểm) - Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. ( 1 điểm) - Cách viết: ( 1 điểm) + Kinh độ trên + Vĩ độ dưới Ví dụ: 100T A{ 200 B Câu3: ( 2 điểm) - Người ta thường thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các kí hiệu : Điểm, đường, diện tích.( 1 điểm) - Kể tên một số đối tượng địa lí…..( 1 điểm) ĐỀ KIỂM TRA – MÔN LỊCH SỬ 6 ( Thời gian làm bài: 45 phút) I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là: A. Thị tộc C. Công Xã B. Bầy D. Bộ lạc Câu 2: Theo công lịch 1 năm có: A. 366 ngày, chia thành 12 tháng C. 365 ngày1/4, chia thành 12 tháng B. 365 ngày, chia thành 13 tháng D. 364 ngày1/4, chia thành 12 tháng
  13. Câu3: Hệ thống chữ cái a,b,c là phát minh vĩ đại của: A. Trung Quốc và ấn Độ C. Hi Lạp và Rô Ma B. Rô ma và La Mã D. Ai Cập và Lưỡng Hà Câu 4: Phép đếm đến 10 và giỏi về hình học là thành tựu của người: A. Trung Quốc C. Ai Cập B. ấn Độ D. Lưỡng Hà Câu 5: Vườn treo Ba- bi – lon – kì quan của thế giới cổ đại là của Nhà nước: A. Hi Lạp C. Ai Cập B. ấn Độ C. Lưỡng Hà Câu 6: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở: A. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) C. Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An) D. Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bàu Tró (Quảng Bình) Câu 7: Điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ là: A. Thích ca hát nhảy múa, vui chơi B. Có tục chôn người chết cùng với công cụ sản xuất C. Biết làm đồ trang sức, chôn cất người chết, vẽ tranh trên vách hang D. Thích làm đẹp bằng đồ trang sức và vẽ tranh Câu 8: Người tinh khôn xuất hiện ở nước ta cách nay khoảng: A. Từ 3 đến 2 vạn năm TCN C. Từ 5 đến 4 vạn năm TCN B. Từ 2 đến 1 vạn năm TCN D. Từ 4 đến 3 vạn năm TCN II/TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm của mỗi tầng lớp? ( 2 điểm) Câu 2: Trình bày những điểm mới về tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ thời văn hoá Hoà Bình – Bắc Sơn- Hạ Long ở nước ta? (3 điểm) Câu 3: Theo em sự xuất hiện của những đồ trang sức của người nguyên thuỷ có ý nghĩa gì? (1 điểm) ĐỀ KIỂM TRA – MÔN LỊCH SỬ 7
  14. ( Thời gian làm bài: 45 phút) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( ĐIỂM) Chọn đáp án đúng Câu 1: Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới? A. Va-xcô - đơ Gam –ma C. Ma – gien – lăng B. Cô - lôm - bô D. A- mê – gô Câu 2: Phong trào văn hoá phục hưng diễn ra vào: A. Thế kỉ XIV – XVII C. Cuối thế kỉ XIV- XVII B. Giữa thế kỉ XIV - XVII D. Đầu thế kỉ XVII – XVIII Câu 3: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của: A. Trần Quốc Tuấn C. Lí Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ D. Lí Nhân Tông Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là: A. Chữ Nho C. Chữ Phạn B. Chữ tượng hình D. Chữ Hin đu Câu 5: Tác phẩm văn học nào sau đây không phải của Sếch- xpia: A. Rô- mê- ô và Juy –li- et C. Ơ - đip làm vua B. Hăm -let D. Ô - ten – lô Câu 6: Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại: A. Nhà Tần C. Nhà Minh B. Nhà Đường D. Nhà Thanh Câu 7: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là: A. Thái Bình C. Hưng Thống B. Thiên Phúc D. ứng Thiên Câu 8: Năm 1075, Lí Thường Kiệt chỉ huy quân tấn công vào căn cứ của Nhà Tống ở: A. Thành Khâm Châu C. Thành Ung Châu B. Thành Châu Liêm D. Tất cả các căn cứ trên II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: ( 2 điểm) Tại sao nói Ngô Quyền là người có công dựng nền độc lập tự chủ, còn Đinh Bộ Lĩnh là người thống nhất đất nước? Câu 2: ( 3 điểm) Vua tôi nhà Lí đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của Nhà Tống? Câu3: ( 1 điểm ) Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lí Thường Kiệt trong kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2