intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nhóm: Hệ thống chính sách tài khoá ngành công nghiệp dầu khí Venezuela

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

21
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập nhóm "Hệ thống chính sách tài khoá ngành công nghiệp dầu khí Venezuela" có nội dung giới thiệu tổng quan về dầu khí và ngành dầu khí thế giới; Tìm hiểu hệ thống chính sách tài khoá ngành công nghiệp dầu khí Venezuela;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nhóm: Hệ thống chính sách tài khoá ngành công nghiệp dầu khí Venezuela

  1. .C ST TA U M H BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO U IE TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI IL TA ------ o0o ------ M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE ST IL BÀI TẬP NHÓM TA U H EU CHỦ ĐỀ: I IL TA M Hệ thống chính sách tài khoá ngành công O .C nghiệp dầu khí Venezuela ST U M Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Cảnh Huy H O EU .C LI ST Danh sách sinh viên: I TA 1. Nguyễn Ngọc Thành 20192303 U M O 2. Vũ Hồng Minh 20192288 .C ST 3. Phùng Kim Thu 20192305 U M 4. Tăng Xuân Minh 20192289 H O EU .C LI ST I TA Hà Nội, 2022 U H U IE IL
  2. U TA M ST I LI .C EU O H M U IL ST IE .C U O H M U TA ST IL .C IEU O H M U TA ST IL .C IE O U M H TA U I LI ST EU .C H U TA ST IL .C IE O U M H TA U I LI ST EU .C H O U TA M 2 ST IL .C IE O U M H U TA
  3. .C ST TA U M H U I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DẦU KHÍ VÀ NGÀNH CÔNG IE IL NGHIỆP DẦU KHÍ THẾ GIỚI. TA M I.1. Khái niệm dầu khí: O .C Dầu mỏ và khí đốt là hợp chất hydrocacbon được khai thác lên từ lòng đất ST thường ở thể lỏng và thể khí. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, dầu mỏ U M H và khí đốt thiên nhiên đều được hình thành từ các đá có chứa vât chất hữu cơ ( O U .C IE goi là đá mẹ) bị chôn vùi dưới điều kiện áp suất và nhiệt độ nhất định. Sau đó ST IL chúng di chuyển đến nơi đất đá có độ rỗng nào đó và tích tụ lâu dài ở đó nếu có TA U những lớp đá chắn đủ khả năng giữ chúng. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu H U cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, thuộc gốc E LI aikane, thành phần rất đa dạng. Do dầu khí là nguồn năng lượng không tái tạo I TA U M nên nhiều người lo ngại về khả năng cạn kiệt dầu trong tương lai không xa. Dầu H O U .C khí mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia - dân tộc trên thế giới đang IE ST IL sở hữu và trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên này. Hiện nay, trong cán cân TA U năng lượng, dầu khí vẫn giữ vai trò quan trọng nhất so với các dạng năng lượng H EU khác. Cùng với than đá, dầu mỏ cùng các loại khí đốt khác chiếm khoảng 90% I IL tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu. TA M O Nhìn chung, có hai nguồn dầu thô: .C ST - Dầu thông thường: loại này được tìm thấy trong các giếng dầu được khai U thác từ bể dầu, khi có áp lực chúng tương đối dễ nổi lên bề mặt. M H O EU - Dầu không thồn thường: loại dầu này không chảy gần bề mặt và đôi khi ở .C LI ST trạng thái rắn hoặc gần rắn. Các nguồn dầu không thông thường vẫn chưa được I TA U sử dụng nhiều so với các nguồn dầu thông thường, bởi chủ yếu do hạn chế về kỹ M O thuật và chi phí sản xuất. bao gồm dầu cát, dầu đá phiến, dầu nặng và cực nặng. .C ST - Dầu thông thường dược phân loại theo hai đặc điểm: U + Tỷ trọng M H O EU + Hàm lượng lưu huỳnh .C LI ST I TA U 3 H U IE IL
  4. .C ST TA U M H U Để phân loại giá trị của dầu mỏ, người ta dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, IE IL thông thường người ta dùng tỷ trọng và độ nhớt tương đối để phân ra “dầu nhẹ”, TA “trung bình”, “dầu nặng”, hoặc dựa vào hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu mà M O phân ra “dầu ngọt”, “dầu chua”. Dầu ngọt là loại dầu có rất ít hoặc không có lưu .C ST huỳnh, ngược lại là dầu chua. Những chỉ tiêu này thường được gọi là “chỉ tiêu U thương mại”. Những chỉ tiêu thương mại này giúp thể hiện chất lượng dầu mỏ ở M H O U mỗi khu vực. Dầu mỏ của Việt Nam thuộc loại dầu nhẹ; ngọt nên có giá cao hơn .C IE ST IL giá dầu của một số nước khác.. TA U H Về cách thức đo lường khối lượng dầu mỏ trong giao dịch thương mại toàn cầu U E hiện nay, người ta thường sử dụng hai đơn vị tính theo trọng lượng và theo thể LI tích lần lượt là tấn (ton) và thùng (barrel). Một thùng dầu thô có thể tích là 158,9 I TA U M H lít và một tấn dầu tương đương với khoảng từ 7-8 thùng (tùy vào loại dầu) O U .C IE Hiện nay, dầu khí đã trở thành một loại năng lượng mang tính chiến lược, là ST IL TA “nguồn máu” nuôi sống ngành công nghiệp, an ninh của nó gắn liền với cuộc U H sống và sự an toàn của một quốc gia. Trên thực tế, dầu khí đã trở thành một EU “thương phẩm mang tính chính trị chiến lược”, các quốc gia đang cố gắng tranh I IL TA giành nguồn tài nguyên này để bảo đảm an ninh quốc gia, thậm chí một số chính M trị gia đã tuyên bố: ai chiếm được dầu khí cũng có nghĩa là được cả thế giới. Các O .C nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước ST thuộc EU đều tìm mọi cách gây ảnh hưởng hoặc liên doanh hợp tác trên lĩnh vực U M H năng lượng với những khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn như Trung Đông, Trung O EU .C Á, Bắc Phi, Mỹ Latinh, LI ST I TA U I.2. Công nghiệp dầu khí M O Trong phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào, dầu mỏ và khí đốt là nguồn tài .C ST nguyên thiên nhiên được ưu tiên khai thác, vì ngoài khâu khai thác, việc chế U biến dầu mỏ và khí thiên nhiên có sức lan tỏa, kéo theo sự phát triển của các M H O EU ngành kinh tế khác. Trong đó, công nghệ hóa dầu đã từ lâu được con người .C LI ST nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện và ngày càng phát triển có hiệu quả. Giếng I TA U 4 H U IE IL
  5. .C ST TA U M H U khoan dầu được toàn thế giới biết đến là của Edwin L. Drake vào ngày IE IL 27/08/1859 ở Oil Creek, Pennsylvania với độ sâu 21,2 mét. TA M Nhìn chung, công nghiệp dầu khí trên thế giới có các đặc điểm chung như sau: O .C 1/ Trước hết, ngành dầu khí luôn đóng vai trò rất quyết định trong phát triển ST U kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới. Dầu khí luôn có ảnh hưởng đáng kể M H O U đến cả nền kinh tế, cũng như đến tình hình địa - chính trị của thế giới. Trong số .C IE các hàng hóa được trao đổi trên thế giới, giá của dầu mỏ và khí thiên nhiên phụ ST IL TA thuộc nhiều nhất vào tình hình địa - chính trị. Mối quan hệ về chính trị giữa các U H nước luôn có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển của ngành dầu khí. U E LI Dầu khí là một ngành công nghiệp của các nước phát triển và quốc gia giàu I TA U M nguồn tài nguyên dầu mỏ. Đối với nhiều quốc gia, dầu khí là nguồn thu ngân H O U sách chủ yếu và có ảnh hưởng quyết định đến sự ổn định của đồng tiền, cũng .C IE ST IL như của nền kinh tế. TA U H 2/ Trữ lượng và sản lượng dầu khí của thế giới được phân bổ không đồng đều EU giữa các châu lục và khu vực kinh tế. Ngay trong từng châu lục và khu vực kinh I IL tế, trữ lượng và sản lượng dầu khí cũng phân bổ không đồng đều. Các nước TA M OPEC kiểm soát tới hơn 40% sản lượng dầu mỏ, các nước phát triển chiếm O .C khoảng 70% sản lượng khai thác, các nước phương tây - 19%. ST U M H O EU .C Nhìn chung, sự phát triển của công nghiệp dầu khí thế giới luôn chịu ảnh hưởng LI ST của nhiều yếu tố, trước hết là điều kiện địa lý - địa chất, phân bố trữ lượng, tài I TA U M nguyên trong lòng đất, hạ tầng cơ sở kỹ thuật v.v... O .C 3/ Đòi hỏi vốn đầu tư lớn và công nghệ hiện đại: Công nghiệp dầu khí bao gồm ST các công đoạn chủ yếu: Thăm dò, khai thác dầu, khí thiên nhiên từ lòng đất U M H thông qua các lỗ khoan, vận chuyển dầu thô, khí thiên nhiên đến các trung tâm O EU .C hóa dầu (chế biến dầu) và từ đó đến các hộ tiêu thụ bằng đường ống, hoặc tàu LI ST I TA U 5 H U IE IL
  6. .C ST TA U M H U thủy, tầu hỏa, ô tô v.v... Trong đó, việc thăm dò, khai thác dầu khí ngoài thềm IE IL lục địa đang ngày một tăng, điều kiện mỏ - địa chất ngày càng phức tạp, đòi hỏi TA nguồn vốn phát triển rất lớn, kèm theo các công nghệ hiện đại trong tất cả các M O khâu. .C ST 4/ Giá dầu mỏ và khí đốt luôn biến động: Trước những năm 90 của thế kỷ trước, U M H công nghiệp dầu khí của thế giới đã phát triển tương đối ổn định. Từ cách đây O U .C IE trên 50 năm, giá dầu tương đối rẻ và được điều chỉnh theo sản lượng khai thác ST IL của các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). TA U H Đến năm 1998, giá dầu đã giảm xuống mức kỷ lục là 18 U$/tấn, ảnh hưởng đến U E nguồn thu của OPEC, vì vậy, các nước OPEC đã dần dần giảm sản lượng khai ILI TA thác để tăng giá dầu. Kết quả là giá dầu đã tăng đến mức kỷ lục (gần 300 U M H O U$/tấn), và đã xẩy ra một cuộc khủng hoảng nhân tạo về dầu mỏ. Điều này đã U .C IE có ảnh hưởng rõ rệt đến tình trạng kinh tế của các nước nhập khẩu dầu chủ yếu, ST IL TA trong đó có Anh, Mỹ và Đức. Vì vậy, các nước nhập khẩu dầu mỏ, đặc biệt là U H Mỹ đã buộc phải huy động nguồn tài nguyên dầu mỏ của mình vào khai thác. EU I IL 5/ Về mặt nhân khẩu học, các mâu thuẫn trong phát triển công nghiệp dầu khí TA M nói riêng và của ngành khai thác khoáng sản nói chung, ngày càng rõ nét: Dân O số thế giới ngày một tăng, để duy trì được chất lượng sống cần thiết, việc tiêu .C ST dùng dầu mỏ và khí đốt được tăng lên. Điều này đã dẫn loài người tới nhu cầu U phải tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản. Khi các nguồn tài M H O EU nguyên khoáng sản được khai thác cao hơn “ngưỡng” (mức chấp nhận của thiên .C LI ST nhiên), chất lượng sống của con người sẽ giảm đi đáng kể. I TA U M I.3. Vài nét về ngành công nghiệp dầu khí thế giới. O .C Ngành công nghiệp dầu khí được chính thức biết tới từ năm 1854 khi 275 tấn ST dầu thô được khai thác từ lòng đất Rumani và sau đó 5 năm là ở Mỹ và U M H Nga(1859). O EU .C LI ST I TA U 6 H U IE IL
  7. .C ST TA U M H U Theo BP statistic thì tại thời điểm cuối 2020 tổng trữ lượng dầu thô còn có thể IE IL thu hồi trên thế giới là 244,4 tỷ tấn. Trữ lượng này không phân bổ đồng đều trên TA các châu lục và đại dương, nhiều nhất là ở Trung Cận Đông (438.3%) và ít nhất M O ở Châu Âu (0.8%). Tổng trữ lượng khí đốt là 6641.8 nghìn tỷ fit khối. .C ST Mức độ khai thác dầu khí trên thế giới tăng rất nhanh. Nếu năm 1900 mới đạt 21 U M H triệu tấn dầu thô thì năm 2000 đạt 3.741 triệu tấn, đến nay (2020) là 4165.1 triệu O U .C IE tấn. ST IL TA Tổ chức các nước xuất khẩu dầu thô OPEC ra đời ngày 15 tháng 9 năm 1960. U H Tổ chức này hiện nay có 12 nước, có trữ lượng khoảng 70.1% trữ lượng dầu U E toàn thế giới, nó giữ vị trí khống chế gần như hoàn toàn thị trường dầu khí thô ILI TA U thế giới. M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VENEZUELA ST U II.1. Tổng quan: M H O EU Mặc dù là một trong năm quốc gia sản xuất dầu lớn ban đầu thành lập Tổ chức .C LI Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) vào năm 1960, Venezuela đã rơi xuống ST I TA U 7 H U IE IL
  8. .C ST TA U M H U nhà sản xuất nhỏ thứ tư trong số 13 thành viên của OPEC vào năm 2019, xếp IE IL hạng cao hơn chỉ Congo-Brazzaville, Gabon, và Guinea Xích đạo. Công ty dầu TA khí tự nhiên thuộc sở hữu nhà nước Petróleos de Venezuela, SA (PDVSA) giảm M O chi đầu tư, cùng với việc gia tăng các biện pháp trừng phạt của Mỹ, đã dẫn đến .C ST việc các đối tác nước ngoài tiếp tục cắt giảm các hoạt động trong lĩnh vực dầu U mỏ, khiến cho sản lượng dầu thô lỗ ngày càng lan rộng. Doanh thu từ xuất khẩu M H O U dầu của Venezuela bị hạn chế nghiêm trọng vì rất ít xuất khẩu tạo ra doanh thu .C IE ST IL bằng tiền mặt. Lượng dầu thô xuất khẩu còn lại được bán trong nước bị thua lỗ TA U hoặc được gửi dưới dạng khoản vay trả cho Trung Quốc, Nga và các công ty H U Châu Âu Repsol và ENI. E LI Đôi nét về PDVSA: I TA U M H O U Petróleos de Venezuela, S.A. (PDVSA, là công ty dầu khí tự nhiên thuộc sở hữu .C IE nhà nước Venezuela. Nó có các hoạt động thăm dò, sản xuất, lọc và xuất khẩu ST IL TA dầu cũng như thăm dò và sản xuất khí đốt tự nhiên. Kể từ khi thành lập vào ngày U H 1/1/1976 với việc quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu mỏ của Venezuela, EU PDVSA đã thống trị ngành công nghiệp dầu mỏ của Venezuela, nhà xuất khẩu I IL TA dầu lớn thứ năm trên thế giới. Trữ lượng dầu mỏ Venezuela là lớn nhất trên thế M giới và PDVSA thuộc sở hữu nhà nước cung cấp cho chính phủ Venezuela các O .C nguồn tài trợ đáng kể. Sau cuộc cách mạng Bolivar, PDVSA chủ yếu được sử ST dụng như một công cụ chính trị của chính phủ. Từ năm 2004 đến 2010, PDVSA U M H đã đóng góp 61,4 tỷ đô la cho các dự án phát triển xã hội của chính phủ, với O EU .C khoảng một nửa trong số này được chuyển trực tiếp đến các nhiệm vụ khác nhau LI ST I TA của Bolivar trong khi phần còn lại được phân phối thông qua Quỹ phát triển U M quốc gia. Lợi nhuận cũng được sử dụng để hỗ trợ tổng thống, với các khoản tiền O .C dành cho các đồng minh của chính phủ Venezuela. Với việc PDVSA tập trung ST vào các dự án chính trị thay vì sản xuất dầu, tình trạng cơ học và kỹ thuật trở U M H nên xấu đi trong khi chuyên môn của nhân viên bị loại bỏ sau hàng ngàn vụ đốt O EU .C động cơ chính trị. Sự bất tài trong công ty đã dẫn đến sự thiếu hiệu quả và tai LI ST I TA U 8 H U IE IL
  9. .C ST TA U M H U nạn nghiêm trọng cũng như tham nhũng đặc hữu. Kết quả là, hàng ngàn công IE IL nhân đã từ bỏ công việc của họ cho PDVSA, đặc biệt là sau khi PDVSA bị đặt TA dưới sự kiểm soát của quân đội. M O .C II.2. Thăm dò và sản xuất: ST • Giai đoạn 1908-1940: U M H O Mặc dù biết về sự tồn tại của trữ lượng dầu ở Venezuela trong nhiều thế kỷ, các U .C IE giếng dầu đầu tiên có ý nghĩa vẫn chưa được khoan cho đến đầu những năm ST IL TA 1910. Năm 1908, Juan Vicente Gómez làm tổng thống Venezuela. Trong vài U H năm tiếp theo, Gómez đã nhượng quyền khai thác, sản xuất và lọc dầu cho U E những người bạn thân nhất của ông, và sau đó họ chuyển giao cho các công ty ILI TA dầu khí nước ngoài phát triển chúng. Vào ngày 15/4/1914, sau khi hoàn thành U M H O giếng dầu Zumaque-I (nay được gọi là MG-I), mỏ dầu quan trọng đầu tiên của U .C IE Venezuela, Mene Grande , đã được Caribbean Petroleum phát hiện ở lưu vực ST IL TA Maracaibo. Thành tựu này đã khuyến khích một làn sóng lớn các công ty dầu U H mỏ nước ngoài đến Venezuela giành được chỗ đứng trên thị trường đang phát EU I triển này. IL TA Từ năm 1914 đến năm 1917, một số mỏ dầu khác đã được phát hiện trên khắp M O đất nước, bao gồm cả Cánh đồng ven biển Bolivar mang tính biểu tượng ; tuy .C ST nhiên Chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm chậm lại sự phát triển đáng kể của U ngành. Vào cuối năm 1917, các hoạt động lọc dầu đầu tiên bắt đầu tại nhà máy M H O EU lọc dầu San Lorenzo để xử lý sản lượng tại mỏ Mene Grande, và những chuyến .C LI ST xuất khẩu dầu quan trọng đầu tiên của Venezuela do Caribbean Petroleum rời I TA U khỏi nhà ga San Lorenzo. Vào cuối năm 1918, lần đầu tiên xăng dầu xuất hiện M O trên bảng thống kê xuất khẩu của Venezuela ở mức 21.194 tấn. .C ST Vụ nổ giếng Barroso số 2 ở Cabimas vào năm 1922 đã đánh dấu sự khởi đầu của U M H lịch sử hiện đại Venezuela với tư cách là một nhà sản xuất dầu mỏ lớn. Khám O EU .C phá này đã thu hút sự chú ý của quốc gia và thế giới. Vào cuối những năm 1930, LI ST I TA U 9 H U IE IL
  10. .C ST TA U M H U Venezuela trở thành nước xuất khẩu dầu mỏ thứ ba thế giới, sau Hoa Kỳ, nước IE IL sản xuất dầu lớn thứ hai. TA M • Giai đoạn 1940 – 1976: O .C Đến năm 1940, Venezuela là nhà sản xuất dầu thô lớn thứ ba trên thế giới với ST U hơn 27 triệu tấn mỗi năm - chỉ kém một chút so với sản lượng của Liên Xô. Một M H O U trong những cải cách quan trọng nhất trong năm 1943 là việc ban hành Luật .C IE Hydrocacbon mới. Luật mới này là bước chính trị quan trọng đầu tiên được thực ST IL TA hiện nhằm giành được nhiều quyền kiểm soát hơn của chính phủ đối với ngành U H U công nghiệp dầu mỏ. Theo luật mới, chính phủ lấy 50% lợi nhuận. E LI Năm 1944, chính phủ Venezuela đã đưa ra một số nhượng bộ mới khuyến khích I TA U M việc phát hiện ra nhiều mỏ dầu hơn nữa. Điều này chủ yếu được cho là do nhu H O U cầu dầu gia tăng do Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra , và đến năm 1945, .C IE ST IL Venezuela đã sản xuất gần 1 triệu thùng mỗi ngày (160.000 m 3 / ngày). TA U H Chỉ tính riêng từ năm 1943 đến năm 1944, Venezuela đã tăng sản lượng lên EU 42%. Tuy nhiên, vào giữa những năm 1950, các nước Trung Đông đã bắt đầu I IL đóng góp một lượng dầu đáng kể cho thị trường xăng dầu quốc tế, và Hoa Kỳ đã TA M thực hiện hạn ngạch nhập khẩu dầu. Thế giới đã trải qua tình trạng dư cung dầu O .C và giá giảm mạnh. ST U Để đối phó với tình trạng giá dầu thấp kinh niên vào giữa và cuối những năm M H O EU 1950, các nước sản xuất dầu là Venezuela, Iran , Saudi Arabia , Iraq và Kuwait .C LI đã họp tại Baghdad vào tháng 9 năm 1960 để thành lập Tổ chức Các nước Xuất ST I TA U khẩu Dầu mỏ ( OPEC ). Mục tiêu chính của các nước thành viên OPEC là làm M O việc cùng nhau để đảm bảo và ổn định giá dầu quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích của .C họ với tư cách là các quốc gia sản xuất dầu. ST U M Đến năm 1973, các quốc gia thành viên của OPEC quyết định tăng giá lên 70% H O EU và đặt lệnh cấm vận đối với các nước thân thiện với Israel (Hoa Kỳ và Hà Lan ). .C LI ST I TA U 10 H U IE IL
  11. .C ST TA U M H U Sự kiện này được gọi là cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. Sau đỉnh điểm IE IL của các cuộc xung đột ở Trung Đông và các nước sản xuất dầu ở Vịnh Ba Tư TA không còn xuất khẩu sang Hoa Kỳ và giá dầu tăng mạnh, Venezuela đã có một M O sự gia tăng đáng kể trong lợi nhuận sản xuất dầu. Từ năm 1972 đến năm 1974, .C ST doanh thu của chính phủ Venezuela đã tăng gấp bốn lần. Với cảm giác tự tin U mới, tổng thống Venezuela Carlos Andrés Pérez cam kết rằng Venezuela sẽ phát M H O U triển đáng kể trong vòng một vài năm. Bằng cách thay thế nhập khẩu, trợ cấp và .C IE ST IL thuế bảo hộ, ông dự định sử dụng lợi nhuận từ dầu mỏ để tăng việc làm, chống TA U đói nghèo, tăng thu nhập và đa dạng hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, các thành viên H U OPEC đã vi phạm hạn ngạch sản xuất và giá dầu lại giảm mạnh trong những E LI năm 1980, đẩy Venezuela chìm sâu vào nợ nần. I TA U M H Chính thức quốc hữu hóa ngành công nghiệp dầu mỏ của mình vào ngày 1 tháng O U .C IE 1 năm 1976 tại địa điểm của giếng dầu Zumaque 1 (Mene Grande), và cùng với ST IL đó là sự ra đời của Petróleos de Venezuela SA (PDVSA), công ty dầu khí quốc TA U doanh của Venezuela. Tất cả các công ty dầu mỏ nước ngoài từng kinh doanh ở H EU Venezuela đều bị thay thế bởi các công ty của Venezuela. Mỗi người trong số I IL các nhà nhượng quyền cũ chỉ đơn giản là được thay thế bằng một công ty dầu TA M mỏ 'quốc gia' mới, công ty này duy trì cấu trúc và chức năng của tập đoàn đa O .C quốc gia (MNC) - tiền thân của nó. Tất cả các công ty mới đều thuộc sở hữu của ST một công ty mẹ - Petroven hoặc PDV- và đến lượt nó lại thuộc sở hữu của Nhà U M nước. H O EU .C • Giai đoạn 1999- nay: LI ST I TA U Để khôi phục uy tín cua Venezuela trong OPEC, bảo vệ giá dầu, củng cố quan M O hệ giữa các nước OPEC thì năm 2000 đã diễn ra hội nghị thượng đỉnh đầu tiên .C ST giữa các nguyên thủ của OPEC. Những năm sau đó, hệ quả của các cuộc tấn U công ngày 11 tháng 9 năm 2001 nhằm vào Hoa Kỳ , Chiến tranh Iraq , và sự gia M H O EU tăng đáng kể nhu cầu dầu từ các nền kinh tế đang phát triển như Trung Quốc và .C LI ST Ấn Độ , đã giúp thúc đẩy giá dầu tăng vọt lên mức cao hơn nhiều so với mục I TA U 11 H U IE IL
  12. .C ST TA U M H U tiêu của OPEC trong giai đoạn trước đó. Bên cạnh những sự kiện này, cuộc đình IE IL công dầu mỏ vào tháng 12 năm 2002 ở Venezuela, khiến sản lượng dầu thô TA giảm mạnh, từ đó khiến giá dầu thô thế giới tăng mạnh. M O .C Kể từ năm 2014, hoạt động sản xuất dầu ở Venezuela đã bị ảnh hưởng bởi thị ST trường dầu nghèo nàn và Venezuela không đủ tài chính cho ngành này. Sản U M H lượng dầu thô của Venezuela đã giảm nhanh chóng xuống mức thấp trong lịch O U .C IE sử. Năm 2019, sản lượng dầu thô trung bình của Venezuela (bao gồm cả dầu ST IL ngưng tụ) là 877.000 thùng / ngày, giảm hơn một triệu thùng / ngày kể từ năm TA U H 2017, khi Hoa Kỳ lần đầu tiên áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với xuất khẩu U E dầu thô. ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA M O .C ST U M H 1.1. Sản lượng dầu thô trung bình của Venezuela từ năm 1997- 2020 O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U 12 H U IE IL
  13. .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE ST IL 1.2. GDP của Venezuela trong giai đoạn 1984-2021 TA U H Tính đến tháng 8 năm 2020, sản lượng dầu thô của Venezuela (không bao gồm EU dầu ngưng tụ) là 360.000 thùng / ngày, mức thấp nhất kể từ khi EIA bắt đầu ghi I IL TA nhận sản lượng vào năm 1973. M O Qua hai biểu đồ 1.1 và 1.2, ta thấy được sự ảnh hưởng sâu sắc của sự sụt giảm .C ST sản lượng dầu thô đối với GDP của Venezuela, đặc biệt là trong giai đoạn từ U 2015 trở đi. M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U 13 H U IE IL
  14. .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U 1.3. Sản lượng dầu thô và tổng số dàn khoan của Venezuela .C IE ST IL Số lượng giàn khoan đang hoạt động đã giảm từ 69 trong quý đầu tiên của năm TA U H 2016 xuống còn 2 giàn được báo cáo vào tháng 5 năm 2020 (Hình 1.2), mặc dù EU các nguồn tin tức cho biết giàn khoan hoạt động cuối cùng đã rời Venezuela vào I IL đầu tháng Tám. TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U 14 H U IE IL
  15. .C ST TA U M H U Trong giai đoạn 2009-2011, trữ lượng bổ sung của Venezuela tăng mạnh do tìm IE IL được rất nhiều mỏ dầu mới và nguyên nhân chủ yếu là do OPEC tính cả vành TA đai dầu mỏ Orinnoco vào trữ lượng dầu của Venezuela, nên trữ lượng của nước M O này tăng 40% trong năm 2009 .C ST Đến năm 2009, Venezuela chính thức trở thành quốc gia có trữ lượng dầu mỏ U lớn thứ hai trên thé giới M H O U Sang năm 2010, Venezuela đã vượt qua Ả Rập Xê Út để trở thành nước có trữ .C IE ST IL lượng vàng đen lớn nhất thế giới TA U H U E ILI TA U M • Đối với khí đốt H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U 15 H U IE IL
  16. U TA M ST I LI .C EU O H M U IL ST IE .C U O H M U TA ST IL .C I thiên nhiên EU O H M U TA ST IL .C IE O U M H TA U I LI ST EU .C H U TA ST IL .C IE O U M H TA U I LI ST EU .C H O U M - Cho đến năm 2015, Venezuela có trữ lượng đứng thứ 8 thế giới về khí TA 16 ST IL .C IE O U M H U TA
  17. .C ST TA U M H U • 2016 IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA Nạn khan hiếm nhu yếu phẩm tại Venezuela được cho là hậu quả trực U H tiếp của sự sụt giảm giá dầu hỏa trong năm 2015 và gián tiếp là các EU quyết sách kinh tế tập trung của tổng thống Hugo Chávez cũng như I IL TA người kế nhiệm Nicolás Maduro. M O .C III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA NỀN CÔNG ST U NGHIỆP DẦU KHÍ TẠI VENEZUELA M H O EU III.1. Chính sách tài khóa của Venezuela .C LI ST A. Thuế và khoản đóng góp chung đối với dầu khí I TA U M a. Thuế VAT O - Hoạt động dầu khí phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) với thuế suất 16% .C ST trên doanh thu, dịch vụ và nhập khẩu. U - Các nhà xuất khẩu được hoàn lại một phần đáng kể VAT đã nộp thông M H O EU qua việc cơ quan thuế Venezuela cấp giấy chứng nhận thu hồi thuế có thể được .C LI ST sử dụng để đáp ứng các nghĩa vụ thuế trong tương lai. I TA U 17 H U IE IL
  18. .C ST TA U M H U - Các công ty hỗn hợp (empresas mixtas) bán dầu thô cho Petróleos de IE IL Venezuela, SA (PDVSA) hoặc các chi nhánh của nó được miễn thuế VAT TA Các khoản đóng góp M b. O Các nhà khai thác phải chịu các khoản đóng góp đặc biệt sau: .C ST - Đóng góp khoa học và công nghệ (1% lợi nhuận gộp); U - Đóng góp chống buôn bán ma túy (1% lợi nhuận ròng) M H O U - Đóng góp thể thao (1% lợi nhuận ròng) .C IE ST IL B. Thuế và khoản đóng góp chung đối với đối với dầu mỏ TA U a. Quyền nhà nước về dầu mỏ H U E Nhà nước được hưởng 30% lượng hydrocacbon khai thác từ bất kỳ khoản tiền LI gửi nào, bằng tiền bản quyền. Cơ quan Hành pháp Quốc gia có thể giảm điều I TA U M H này trong một số giới hạn nhất định, khi cho thấy rằng một số loại tiền gửi O U .C IE không có khả năng khai thác kinh tế. ST IL TA U b. Thuế Bạo Lợi (Windfall Tax) H Là loại thế được áp dụng trên số tiền lớn kiếm được bất ngờ EU • Đối với Venezuela I IL TA • Thuế bao lợi từ các công ty dầu mỏ được quy định trong các điều khoản M O sau: .C - Phần đóng góp vào giá dầu là khoản thuế 20% trên sự chênh lệch giá khi ST giá niêm yết quốc tế trên mỗi thùng vượt quá giá ngân sách trên mỗi thùng (vì U M H O mục đích của Luật Ngân sách hàng năm của Venezuela), với điều kiện giá niêm EU .C yết trên mỗi thùng là tương đương hoặc thấp hơn 80 USD / thùng LI ST I TA - Mức thuế bao lợi dành cho mức giá dầu bất thường cụ thể như sau U M O + Thuế 80% đối với thu nhập do giá dầu niêm yết từ 80 USD đến 100 USD / .C thùng (tức là 80% trên phạm vi từ 80 USD đến 100 USD / thùng). ST + Đánh thuế 90% đối với giá dầu niêm yết từ 100 USD đến 110 USD / thùng. U M H + Thuế 95% đối với giá dầu vượt ngưỡng 110 USD / thùng. O EU .C LI Giá lập ngân sách hiện hành là 55 USD/thùng ST I TA U 18 H U IE IL
  19. .C ST TA U M H U Các công ty dầu mỏ xuất khẩu để bán phải nộp thuế. Ngoài ra, các công ty hỗn IE IL hợp (empresas mixtas) được thành lập theo Luật hydrocacbon chính bán dầu và TA các sản phẩm phụ cho PDVSA, hoặc bất kỳ công ty con nào của PDVSA, cũng M O có nghĩa vụ trả khoản thuế được mô tả ở trên. .C ST Các trường hợp được miễn thuế U - Các công ty hỗn hợp khi thực hiện các dự án phát triển mới hồ chứa, nâng M H O U cao sản lượng hoặc các dự án phục hồi sản xuất, được Bộ Điện lực Dầu khí và .C IE ST IL Khai thác công bố, cho đến khi họ thu hồi được vốn đầu tư. TA U - Xuất khẩu liên quan đến hợp tác hoặc thỏa thuận tài trợ quốc tế. H U a. Thuế môi trường E LI • Đối với bề mặt khai thác: I TA U - Các công ty ở thượng nguồn phải chịu thuế bề mặt, được tính theo thuế M H O U suất hàng năm trên một km vuông hoặc một phần nhỏ của diện tích nhượng .C IE ST IL quyền chưa sử dụng (với mức tăng hàng năm là 2% trong 5 năm đầu và 5% TA U trong những năm tiếp theo). H EU b. Thuế “bóng tối” I Một loại thuế 'bóng tối' tối thiểu , giúp cho doanh thu tài khóa không dưới IL - TA 50% tổng tiền thu được từ dầu mỏ, được kích hoạt nếu khoản thuế không đạt ít M O nhất 50% tổng lợi nhuận sau khi áp dụng tiền bản quyền, thuế và các khoản thu .C ST khác . U c. Thuế và các khoản đóng góp đối với khí đốt M H O EU - Khí thiên nhiên chịu thuế nhẹ hơn so với hoạt động dầu mỏ, với mức thuế .C LI tài nguyên cố định 20% và thuế thu nhập tiêu chuẩn ở mức thuế suất doanh ST I TA U nghiệp là 34%. M O .C III.2. Sự “sụp đổ” của ngành dầu mỏ tại Venezuela ST U a. Hiện trạng của ngành dầu mỏ Venezuela: M H O EU .C LI ST I TA U 19 H U IE IL
  20. .C ST TA U M H U - Các giếng dầu từng giúp Venezuela trở thành nước có dự trữ dầu thô lớn IE IL nhất thế giới giờ đang bị bỏ hoang hoặc mặc kệ cho tỏa hơi độc. Các nhà máy TA lọc dầu từng xử lý dầu thô để xuất khẩu thì nay rỉ sét, khiến dầu rò rỉ ra bờ biển. M O - Trong khi đó, thiếu hụt nhiên liệu trong nước đang khiến các hoạt động tại .C ST Venezuela đình trệ. Tại trạm xăng, số người xếp hàng chờ mua cũng dài hàng U km. M H O U - Hàng chục nghìn nhân viên của PDVSA đang phải thu gom sắt vụn từ các .C IE ST IL cơ sở lọc dầu để bán lấy tiền trang trải cuộc sống. Kể cả đồ bảo hộ của công ty TA U cũng bị bán đi. H U - Người dân phải tìm củi và rải lưới bằng tay để tìm thức ăn. Tàu cá của họ E LI phải đỗ trên bờ vì không có xăng, còn bếp thì đã hết gas để đun nấu từ lâu. I TA U - Các nhà máy lọc dầu ở Venezuela rơi vào tình trạng tồi tàn tới mức không M H O U thể sản xuất .C IE ST IL b. Nguyên nhân: TA U - Quản lý yếu kém, tham nhũng tràn lan H EU Theo các nhà phân tích, quản lý yếu kém của của chính quyền Tổng thống I IL Chávez và Maduro với ngành dầu mỏ trong suốt hai thập kỷ qua là nguyên nhân TA chính đẩy kinh tế và cuộc sống người dân ở Venezuela rơi vào bi kịch. M O Sau khi lên cầm quyền vào năm 1999, ông Chávez chấm dứt hoạt động độc lập .C của PDVSA - công ty dầu mỏ quốc gia vốn đang hoạt động hiệu quả lúc đó. Ông ST U sa thải toàn bộ ban lãnh đạo cấp cao của PDVSA sau khi ngành dầu mỏ tổ chức M H O EU đình công nhằm lật đổ ông. Năm 2006, ông Chávez xóa bỏ hợp đồng với các .C LI công ty nước ngoài, buộc họ phải nhường quyền kiểm soát tài chính và hoạt ST I TA động tại các dự án liên doanh cho PDVSA. U M O Kết quả là, các công ty lớn như Exxon Mobil Corp. lần lượt rút khỏi quốc gia .C này. Đầu tư vào lĩnh vực dầu khí của Venezuela sụt giảm, kéo sản lượng giảm ST U theo. Đến năm 2013, thời điểm ông Chávez qua đời, sản lượng dầu thô của M H O EU Venezuela chỉ bằng một nửa so với lúc ông lên nắm quyền. .C LI ST I TA U 20 H U IE IL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2