intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (Chương trình nâng cao)

Chia sẻ: Naibambi Naibambi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

535
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố kiến thức về định nghĩa phép đối xứng trục. Phép đối xứng trục là phép dời hình nên có các tính chất của phép dời hình Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh qua phép đối xứng trục. Biết các hình đơn giản là có (hay không có) trục đối xứng và dựng được trục đối xứng  Tư duy: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt qua việc tìm lời giải bài toán dựa vào tính chất phép đối xứng trục...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (Chương trình nâng cao)

  1. BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC (Chương trình nâng cao) Mục tiêu: I.  Về kiến thức: Củng cố kiến thức về định nghĩa phép đối xứng trục. Phép  đối xứng trục là phép dời hình nên có các tính chất của phép dời hình  Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh qua phép đối xứng trục. Biết  các hình đơn giản là có (hay không có) trục đối xứng và dựng được trục đối xứng  Tư duy: Bồi dưỡng tư duy linh hoạt qua việc tìm lời giải bài toán  dựa vào tính chất phép đối xứng trục  Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi dựng ảnh của điểm, hình qua trục  Vẽ chính xác các hình khi có trục đối xứng  Chuẩn bị của GV và HS: II. Giáo viên: Chọn và ra bài tập, dự đoán tình huống của học sinh .
  2. Học sinh: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà . Phương pháp: Đàm thoaị kết hợp gợi mở của giáo viên III. Tiến trình bài học: IV. Kiểm tra bài cũ: 1. HOẠT ĐỘNG 1 Câu hỏi 1: Hãy nêu lại các tính chất của phép đối xứng trục Câu hỏi 2: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng? Hãy chỉ ra (nếu có) MÂM ; IS HOẠT ĐỘNG 2 Bài mới: 2. Tgi Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng an - theo dõi câu trả lời B7: Đàm thoại của bạn để chỉnh sửa, - Chỉ định HS trả lời các câu a, b, 8' góp ý c - Độc lập suy nghĩ để - Câu d: gợi ý trả lời theo dẫn dắt Đ a: d
  3. của thầy. H: Cho hình gồm hai đường d' thẳng d1, d2 cẳt nhau. Hãy chỉ ra - Biết được: Khi đó d  d' khi trục đối xứng của hình đã cho. + d là phân giác của Khi nào d1  d2 ? Lúc đó hãy tính các góc tạo bởi d1; d2 góc giữa d và d1 (d, d1) = 450 + (d, d1) = 450 HOẠT ĐỘNG 3 B8: - Theo dõi câu trả lời - Gọi một học sinh nhắc lại biểu Biểu thức toạ độ của của bạn để góp ý, thức toạ độ của phép ĐOx phép đối xứng qua trục chỉnh sửa Oy: H1: Vẽ hệ trục Oxy và cho 2 điểm M, M' đối xứng qua Oy, với  x'   x  x'   x - Biết được    y'  y  y'  y M(x;y) ; M'(x';y'). Tìm hệ thức giữa x, x' và y, y' 10' - Nêu được biểu thức Do M(x;y) bất kỳ thuộc toạ độ của ĐOy + Hãy nêu biểu thức toạ độ của (C1), điểm đối xứng với nó qua Oy là M'(-x;y) ĐOy  x'   x lại có toạ độ thoả   y'  y H2: Cho M(x;y)  (C1). M' là phương trình: - Viết được M'(-x;y) điểm đối xứng với M qua Oy. x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = Hãy viết toạ độ của M'. 0 - Thay toạ độ M' vào phương trình của (C) Gọi (C1') đối xứng với (C1) qua nên đó cũng là phương
  4. trình của đường tròn và do đó M'  (C') Oy (C1') ảnh của (C1) qua hiểu được nên M  (C1)  M'(-x;y)  ĐOy phương trình của (C') (C1') đối xứng với (C) qua Oy Hãy thay toạ độ M' vào phương trình (C1) và kết luận phương x2 + y2 + 4x + 5y + 1 trình (C1') =0 - Từ biểu thức toạ độ của ĐOy và f(-x) = f(x) suy ra câu b của do bài 11 A' x B9: Vẽ hình (Cho vẽ hình) HOẠT ĐỘNG 4 B A - Gọi A', A" thứ tự là O C các điểm đối xứng với y A qua Ox và Oy. Ta có: A" BA = BA' 10' CA = CA" - Chi vi của ABC là: - Có: BA = BA' 2p = AB + BC + CA CA = CA" = BA' + BC + CA" - Chi vi của ABC  A'A" (1) là:
  5. 2p = AB + BC + Gọi A', A" thứ tự là các điểm đối - 2p nhỏ nhất bằng xứng của A qua Õ; Oy A'A" đạt được khi dấu CA đẳng thức (1) xảy ra. = BA' + BC + H: + N/xét gì về các đoạn BA với Khi đó A", C, B, A' BA'; CA với CA" CA" thẳng hàng.  A'A" (1) + Hãy lập chu vi của ABC và - Dựng B, C từ kết quả trên (BA = BA'); CA = - 2p nhỏ nhất bằng CA'), hãy định vị trí B và C để Lấy giao điểm của A'A" đạt được khi độ dài đường gấp khúc A"CBA' đường thẳng A'A" với dấu đẳng thức (1) Ox, Oy, ta có các điểm ngắn nhất. xảy ra. Khi đó A", C, B, C. B, A' thẳng hàng. - Chú ý: độ dài A'A" không đổi khi A đã cố định cho trước - Dựng B, C - Hãy nêu cách dựng điểm , C Lấy giao điểm của (chú ý: chỉ mới có góc nhọn xOy đường thẳng A'A" và điểm A) với Ox, Oy, ta có các điểm B, C. B10: Hướng dẫn cụ thể HOẠT ĐỘNG 5 - Theo hướng dẫn - Chứng minh H đối xứng với H' 5' của thầy để về nhà tự qua đường thẳng BC (có thể dùng giải góc nội tiếp để chứng minh CHH' cân tại C suy ra kết quả). - Qua mgợi ý của thầy biết được H - Do ĐBC biến đường tròn thành
  6. chạy trên đường tròn đường tròn, mặt khác H là ảnh ảnh của (O;R) qua của H' qua ĐBC nên khi H' chạy ĐBC trên (O;R) thì H chạy trên đường tròn ảnh của (O;R) qua ĐBC - Khắc sâu tính bất biến của phép đối xứng trục 2' - Hãy xét bài 9 khi xOy là góc tù? (Về nhà)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2