intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT HÀM ĐA THỨC

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

238
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên bài dạy BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT HÀM ĐA THỨC I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : Giúp học sinh - Củng cố các kiến thức đã học trong bài số 6 về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3, trùng phương. -Củng cố một số kiến thức đã học về đồ thị 2/Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng -Rèn luyện thêm cho kỹ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm đa thức thuộc 2 dạng bậc 3 và trùng phương -Biết vận dụng đồ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT HÀM ĐA THỨC

  1. BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT HÀM ĐA THỨC Tên bài dạy BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT HÀM ĐA THỨC I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức : Giúp học sinh - Củng cố các kiến thức đã học trong bài số 6 về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3, trùng phương. -Củng cố một số kiến thức đã học về đồ thị 2/Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng -Rèn luyện thêm cho kỹ năng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm đa thức thuộc 2 dạng bậc 3 và trùng phương -Biết vận dụng đồ thị để giải một số bài tập đơn giản có liên quan. 3/ Tư duy thái độ : -Có tinh thần phấn đấu ,tích cực thi đua học tập . - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác - Hứng thú trong học tập vì có nhiều phần mềm liên quan đến hàm số và đồ thị . II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án, các bài tập, bảng phụ 2/ Học sinh : Chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của giáo viên III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề IV/ Tiến trình bài học : 4.1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 4.2/ Kiểm tra kiến thức cũ Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (học sinh đứng tại chỗ trả lời ) 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 46b trang 44 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU H1:HS đã cho có dạng ? Giải bài tập 46b trang 44 SGK b/ -Ghi đọc đề bài - Học sinh giải trên bảng Khi m=-1 hàm số trở thành y=(x+1)(x 2 -2x +1) -Gọi HSBY,TB lên bảng xong -Có thể gợi mở nếu học sinh -Gọi học sinh khác nhận xét 1/ TXĐ: D=R lúng túng bằng các câu hỏi 2/ Sự biến thiên : bổ sung a/ Giới hạn của hàm số tại vô cực -Chỉnh sửa ,hoàn thiện : Đánh giá cho điểm lim y=-, lim y=+  - Học sinh lên bảng thực x- x+ hiện
  2. y f(x)=x^3-x^2-x+1 TL1:Dạng bậc 3 b/BBT: 5 - HS khác nhận xét Ta có : y’=3x2-2x-1 x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 y’=0x=1f(1)=0 -5 1 32 1  f(- )= x=- 3 3 27 1 HS đồng biến trên (- ; - ) và 3 (1;+) 1 HS nghịch biến trên (- ;1) 3 Điểm cực đại của đồ thị hàm số là 1 32 (- ; ) 3 27 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1;0) BBT: - x -1/3 1 + y’ + 0 - 0 + + 32 - y 0 27 3/ Đồ thị : Điểm uốn : ta có y’’=6x-2 1 1 16 y’’=0  x= , y( ) = 3 3 27 Vì y” đổi dấu khi x đi qua điểm
  3. 1 1 16 nên điểm U( ( ; x= ) là 3 3 27 điểm uốn của đồ thị -Giao điểm với trục tung là điểm (0;1) -Giao điểm với trục hoành (- 1;0);(1;0) - x=2 Suy ra y=3 HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 46a trang 44 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU -Đọc ghi đề lên bảng H1: Trục hoành có phương PT cho hoành độ giao điểm của đồ - Gọi HSTBK, Klên bảng thị hàm số và trục hoành có dạng : trình ? (x+1)(x2+2mx+m+2)=0 (1) - Gợi mở H2 :PT cho hoành độ giao  x+1=0 x=-1 điểm của đồ thị hàm số và trục hoành ? f(x)=x2+2mx+m+2=0 (2)  H3 : Phương trình (1) có - PT(1) có 3nghiệm khi và chỉ khi --- dạng gì ? khi nào (1) có 3 - PT(2)có 2nghiệm phân biệt khác-1 nghiệm ? -.Điều này tương đương với : -Gọi học sinh khác nhận xét  m2-m-20  ’  0 ,bổ sung f(-1)  0  -m-+30 -Chỉnh sửa ,hoàn thiện  m -1, 2  m 3 , m  3 -Đánh giá cho điểm PT (1) có 3nghiệm khi và chỉ khi ptb(2) có 2nghiệm p/bkhác nghiêm pt(1) -Học sinh khác nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 47a trang 45 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU -Đọc ghi đề bài lên bảng Biến đổi đồ thị hàm số về dạng: 1  x 2  m  x 4  x 2  y  0 . -Gọi HSTBY,TB -H: hàm số đã cho có dạng ? Khi đó điểm cố định là nghiệm của hệ -Gọi học sinh khác nhận xét pt: ,bổ sung 1  x 2  0  x  1  -Chỉnh sửa ,hoàn thiện  4 2 y  0 x  x  y  0 - Đánh giá cho điểm  Thực hiện trên bảng Vậy điểm cố định là: ( -1 ; 0) và ( 1 ; -HS khác nhận xét bổ sung 0) -L: Hàm trùng phương
  4. 4.4/ Cũng cố và luyện tập: - Nắm vứng phương pháp khảo sát hàm đa thức 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm các bài còn lại trong SGK. Đọc trước bài mới Bài tập tự giải 1 1/ Cho HS y=f(x)=- x3+ mx2 + nx + p ( C ) 3 a/ Tìm các hệ số m,n,p sao cho HS cực đại tại điểm x=3 và đồ thị (C) của nó tiếp xúc với đồ thị của hàm y=3x-1/3 tại giao điểm của (C) với trục tung b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với các giá trị vừa tìm được a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số : y=-x4+2x2+2 2/ Từ đồ thị (C) của hàm số đã cho suy ra cách vẽ đồ thị hàm số b/ y=-x4+2x2+2 3/ : Vẽ đồ thị hàm số y=-1/3x3+x2+3x-1/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2