intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THẢO LUẬN: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU

Chia sẻ: Ngoc Diep | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

182
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọng tốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh, đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thế hoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THẢO LUẬN: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU Thực hiện: Nhóm 1 - CH13, Thương Mại Hà Nội, tháng 3/2009 1
  2. 1.Vài nét về Liên minh Châu Âu Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên v ới 4 tri ệu km2 và 456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 27% GDP th ế giới. Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỷ USD chiếm gần 20% th ương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ chiếm 41.4% thị phần thế giới. EU đứng đầu th ế giới v ề xu ất kh ẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chi ếm 42,7 nh ập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn c ầu và nhận 20% đàu tư từ bên ngoài. EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọng tốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu v ực phát tri ển nh ất hành tinh, đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong th ế k ỷ 21, có l ợi cho xu th ế hoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu.... Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, kh ả năng phòng thủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt mở rộng l ần thứ năm thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên m ới ở Đông và Nam Âu. Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu Âu và thế giới rất nhiều vấn đề cần được nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại. Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh b ạch h ơn, dân chủ hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do các bất đồng về quyền lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên và bộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách phát triển, về nhập cư, lao động, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách đối ngoại, an ninh phòng thủ chung... Đồng tiền chung châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được l ưu hành tại 12 nước thành viên từ 1/ 1/ 2002, kết thúc quá trình nhất thể hoá về ti ền tệ, một sự kiện quan trọng thứ 2 sau việc Mỹ quy ết định ch ấm d ứt đ ổi USD ra vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp. 2. Tình hình xuất khẩu của da giầy của Việt Nam vào th ị tr ường EU Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở th ị trường EU, Việt Nam x ếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỉ USD. Tuy nhiên, các DN da giầy Việt Nam hiện chủ y ếu xuất kh ẩu s ản ph ẩm b ằng cách gia công, làm thuê cho các thương hiệu lớn nước ngoài theo nh ững mẫu mã, nguyên phụ liệu họ mang đến nên hưởng giá trị gia tăng rất thấp. Hoạt động gia công là một hướng đi thiếu tính chủ động, không hiệu quả, thi ếu tính bền vững, mang nhiều rủi ro… bởi các hãng nước ngoài lúc nào cũng có 2
  3. thể chuyển sang đối tác khác nếu họ thấy giá nhân công nơi khác c ạnh tranh hơn. Hiện nay, 90% sản phẩm của da giày Việt Nam là hàng gia công cho các hãng lớn của nước ngoài. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuy ển dịch sản xu ất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đ ầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính th ức gia nh ập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Vi ệt Nam s ẽ tr ở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật t ư nguyên li ệu trong nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và h ạ tầng dịch v ụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu th ế v ề nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nh ưng không còn thu ận l ợi như trước đây. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này ch ỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngành da giày: gia tăng các luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghi ệm quản lý, thúc đẩy giao lưu văn hoá, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, phát triển văn minh vật chất và tinh thần tạo ra môi trường thu ận lợi cho phát triển thị trường quốc tế. Song, hội nh ập cũng mang l ại không ít khó khăn và thách thức. Các doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam đang gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các thế lực kinh tế mạnh trong khu vực và quốc tế như Brazil, Trung Quốc và một số nước ASEAN. Theo số liệu thống kê năm 2008 VN đã xuât khẩu da giầy sang thị trường EU như sau: ĐVT: USD Tên nước Cả năm 2008 STT 1. CH Ai Len 6.324.753 2. Anh 558.960.423 3. Áo 58.757.895 4. Ba Lan 7.295.031 Bỉ 5. 295.297.409 Bồ Đào Nha 6. 7.157.460 7. Bungari 24.587.586 Đan Mạch 8. 18.437.385 CHLB Đức 9. 392.149.468 10. Extônia 387.777.312 11. Hà Lan 0 12. Hungary 2.426.576 Hy Lạp 13. 24.797.059 14. Italia 241.805.880 15. Lítva 1.667.549 16. Látvia 894.872 17. Luxembourg 0 18. Manta 0 3
  4. Phần Lan 19. 4.867.112 20. Pháp 195.180.299 21. Rumani 792.970 22. CH Séc 8.595.325 23. CH Síp 831.231 24. Slôvakia 23.099.449 25. Slôvenhia 4.376.558 26. Tây Ban Nha 203.478.185 Thuỵ Điển 27. 63.305.980 Tổng 2,532,863,767 Nguồn: Tổng cục Hải quan Thông qua việc khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn gồm Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Estonia, Italia… đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào các thị trường mới của EU, kim ngạch xuất kh ẩu của Việt Nam vào EU năm 2010 có thể tăng trưởng khá bất chấp khó khăn c ủa nền kinh tế toàn cầu Hiện nay, EU là thị trường nhập khẩu giày dép của Việt Nam l ớn th ứ nhất trên thế giới và được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu giày dép những năm gần đây của thị trường EU khoảng trên 29 tỷ USD/năm. Theo số liệu thống kê 2 tháng đầu năm 2009 mặc dù ch ịu sức ép của 2 quyết định từ phía EU nhưng nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp và toàn ngành, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày vẫn đạt 260 tri ệu USD trong tháng 2. Tính chung 2 tháng đầu năm, kim ng ạch đ ạt 582 tri ệu USD, tăng 30,9% so với cùng kỳ năm ngoái.Mới đây, Ủy ban châu Âu cho bi ết s ẽ áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với giày mũ da của VN ở m ức 16,8% theo lộ trình 4 giai đoạn, bắt đầu từ ngày 7/4 tới với 4,2%. Nh ư vậy, giày, dép Việt Nam xuất khẩu vào EU sẽ chịu khó khăn chồng chất trước tác đ ộng kép của 2 quyết định từ phía EU Theo thống kê của Lefaso, trước khi bị Ủy ban châu Âu (EC) áp thu ế CBPG giày mũ da, tỷ trọng XK mặt hàng giày dép vào th ị trường EU ở h ầu hết các DN chiếm tỷ lệ 60%-80%. Sau 2 năm áp thuế lên 33 mã hàng có mũ da, tỷ lệ này chỉ còn 55%. Hiện EU vẫn là thị trường XK lớn nhất của da giày VN. Năm 2009, ngoài việc giảm sút 20%-30% đơn hàng do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành da giày XK sẽ tăng thêm khó khăn khi EU b ỏ thuế quan ưu đãi GSP từ ngày 1-1-2009 và thời gian áp thuế CBPG 10% bị kéo dài (khoảng 12-15 tháng). Việc này sẽ làm cho da giày VN mất lợi thế cạnh tranh về giá với các nước XK khác. Thu nhập của người lao động giảm xuống và người lao động có nguy cơ mất việc. Do vậy, ngành da giày chỉ dám đặt mục tiêu tăng trưởng khoảng 10%. 3. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu da giầy Việt Nam vào thị trường EU Xác định sức cạnh tranh tuyệt đối của các doanh nghiệp da gi ầy Việt Nam: Scttd/DN = ∑ Ki . Pi 4
  5. Trong đó: i: 1 ->12 Ki: trọng số của tiêu chí thứ i Pi: điểm bình quan của tiêu chí thứ i của tập mẫu đánh giá S: sức cạnh tranh tuy ệt đối hay đi ểm đánh giá NLCT t ổng h ợp c ủa doanh nghiệp. Nhóm đã tiến hành lập phiếu điều tra với ph ạm vi trả l ời phi ếu đi ều tra là các thành viên của nhóm 1. Xác định sức cạnh tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam: Scttgđ của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam / Scttgđ = Scttgđ của các doanh nghiệp da giầy Trung Quốc 4. Xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp da gi ầy Vi ệt Nam v ới Trung Quốc trong xuất khẩu vào thị trường EU 4.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Thị phần của doanh nghiệp Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở th ị trường EU, Việt Nam x ếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2007, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,6 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chi ếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam. Thách thức trước hết phải kể đến là sự cạnh tranh khốc liệt của Trung Quốc, một đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép. Gần đây Trung Quốc là có thêm lợi thế với việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mặt hàng giày dép xuất khẩu của Trung Quốc có ưu thế hơn giày dép xuất kh ẩu của Việt Nam do trình độ công nghệ của Trung Quốc tiên tiến hơn, mẫu mã của họ đẹp và đa dạng hơn. Tuy sức mua của thị trường truyền thống (EU) vẫn giữ ở mức ổn định nhưng Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào c ản so v ới m ột số nước như Brazil, Indonesia... đặc biệt từ ngày 6 tháng 10 năm 2006, EU áp 5
  6. thuế chống bán phá giá giày mũ da sản xuất t ại Vi ệt Nam xu ất kh ẩu sang EU là 10%. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuy ển dịch sản xu ất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đ ầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính th ức gia nh ập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Vi ệt Nam s ẽ tr ở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. 2. Lợi nhuận Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đ ến 90% s ản l ượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. 3.Vị thế tài chính Có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất. 4. Năng lực qu ản l ý lãnh đạo Năng lực quản lý lãnh đạo đối với các doanh nghiệp da giầy còn nhiều hạn chế. N go ài việc đòi hỏi người lãnh đạo phải có tr × n h ® é c h u y ª n m « n , tr × n h ® é quản lý, trình độ ngo¹i n g ÷ , kü n ¨ n g gi a o tiÕp. Ng êi lãnh đạo doanh nghiệp t h ¬ n g m ¹i cÇ n a m hiÓu vÒ v ¨ n h o ¸ , p h o n g t ô c tË p q u ¸ n, t h ãi q u e n… c ñ a n g êi Ch © u ¢ u, c ¸ c q u y ® Þ n h c ñ a t hÞ t r ê n g nµy vÒ n h ã m hµ n g d a gÇ y, n ¾ m v ÷ n g c ¸ c kü n ¨ n g g i a o tiÕp…. C ã n h v Ëy m íi g ã p p hÇ n n © n g c a o n ¨ n g lùc c ¹ n h 5.Tương quan chất lượng sản phẩm và giá sản phẩm Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật t ư nguyên li ệu trong nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và h ạ tầng dịch v ụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu th ế v ề nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nh ưng không còn thu ận l ợi như trước đây. 6. Trình độ công nghệ và hiệu suất các quá trình cốt lõi Hiện nay trình độ công nghệ của ngành da giày Việt Nam đang ở mức trung bình và trung bình khá, song khá lệ thuộc vào n ước ngoài v ề trang b ị máy móc. Khả năng đầu tư và chuyển giao công ngh ệ mới ph ụ thuộc vào nguồn tài chính hạn hẹp, đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu và cập nhật công nghệ còn quá ít và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, 6
  7. kinh nghiệm và khả năng đàm phán, ký kết hợp đồng về công nghệ còn hạn chế...Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Điều này còn dẫn đến việc ngành có nguy cơ m ất kh ả năng c ạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế. 7. Thương hiệu Thương hiệu của các doanh nghiệp da giầy còn thấp, chưa có sự đầu tư thích ứng. Với Ngành da giày dù cải tiến kỹ thuật hiện đại đ ến m ấy v ẫn mang tiếng là ngành sử dụng nhiều lao động vì th ế các rào c ản k ỹ thu ật càng tinh vi hơn. Do đó việc xây dựng thương hiệu cần phải đảm bảo v ượt qua được các rào cản kỹ thuật của EU. Ngoài ra, xây dựng thương hiệu cho da giày còn phải dựa vào các tiêu chí như tính dân tộc (thời trang cho thị trường nội địa phải phù hợp với tính dân tộc Việt), tính nhân bản (do con ng ười tạo ra và phục vụ con người nên tính nhân bản th ể hiện qua trách nhi ệm xã h ội), tính quốc tế (tuân thủ các qui ước về kinh doanh quốc tế, đặc bi ệt là v ấn đ ề sở hữu trí tuệ, bản quyền, không gian lận trong th ương m ại) và tính hi ện đ ại (bắt kịp yêu cầu thế giới, nhất là các thị trường lớn nh ư EU, Mỹ, Nh ật …) và tuân thủ các qui định về môi trường. Sản phẩm không những phải thích ứng với các chuẩn quốc tế chung, mà còn có những qui chuẩn riêng từ các Hiệp hội, chuỗi cửa hàng, siêu thị (như EMC của Nhật cho hàng điện t ử, đi ện máy, Reach về hóa chất của EU…) 8. Chi phí đơn vị sản phẩm Nguyên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của sản phẩm trong đó ngành sản xuất da đóng vai trò quan trọng nhất. Theo LEFASO, nhu cầu da thuộc năm 2007 của toàn ngành khoảng 350 triệu feet vuông, trong khi đó các nhà máy thuộc da của Việt Nam và n ước ngoài đ ầu t ư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu da thuộc của cả nước, 80% còn lại phải nhập khẩu. Ngành phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế nh ư nhãn, ren, dây giày... nhưng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ kiện tinh xảo là các s ản ph ẩm nhựa có xi mạ như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em. Năng lực sản xuất của ngành chủ yếu tại các cơ sở ngoài quốc doanh và có yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% năng lực của cả ngành, chứng tỏ năng lực ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đ ầu t ư c ủa tư bản tư nhân trong nước và quốc tế. Nguyên liệu chủ yếu của các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, dẫn đến gia tăng nhiều khoản chi phí đầu vào và th ời gian. Đây cũng là một trong nhũng yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các nước mà ngành da giày có năng lực cạnh tranh so v ới ngành da giày VN hiện nay là Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh. 7
  8. Tuy nhiên, hiện nay, tình hình của Trung Quốc là giá nhân công và chi phí đầu vào tăng rất cao. Do vậy, Trung Quốc đã mất ưu thế cạnh tranh v ề giá và nhân công so với Việt Nam. Còn lại Bangladesh và Indonesia, tuy đ ược ưu đãi thuế quan ở thị trường EU nhưng ở các nước này, tình hình an ninh và chính trị không ổn định. Như vậy, Việt Nam vẫn còn lợi th ế cạnh tranh, đ ặc bi ệt là về nhân công 9. Mạng Marketing phân phối Phương thức bán hàng tại các doanh nghiệp đã có nhiều đổi mới, hình thành nhiều mạng lưới bán buôn, bán lẻ, tham gia vào các kênh phân ph ối c ủa các tập đoàn xuyên quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử. Tuy nhiên, do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu đã làm hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phân ph ối. Nhi ều doanh nghiệp vẫn áp dụng hình thức các kênh phân phối qua các trung gian thương mại nên chưa thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý hoặc người tiêu dùng cuối dùng. Với phương thức này, các doanh nghiệp Việt Nam không thể kiểm soát được quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của họ và không thể nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình th ị trường. Hiện nay, có một số doanh nghiệp đã tận dụng được các đại lý đ ể phân ph ối bán lẻ, mà chưa chú trọng đến việc nghiên cứu đặc điểm của th ị trường gồm đặc tính của các tập khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng m ục tiêu, ti ềm năng, đối thủ cạnh tranh…), đặc tính của sản ph ẩm (tính dễ h ư h ỏng, tính mùa vụ, đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm...), đặc điểm môi trường (đi ều kiện kinh tế, khả năng quản lý, quy định ràng buộc v ề pháp lý, đi ều ki ện đ ịa lý, giao thông, vận chuyển..). Xác lập hệ thống này còn mang tính ch ất "phi vụ” chứ chưa hình thành được chiến lược về kênh phân phối chuẩn. So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân ph ối c ủa h ầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn tồn tại nhiều hạn chế 10. Xúc tiến và truyền thông Trong những năm gần đây công tác xúc tiến thương mại đã bắt đầu được chú trọng. Toàn ngành đã có những hoạt động tích cực nhằm tăng cường tuyên truyền và quảng bá hình ảnh của ngành da giày Việt Nam như một quốc gia sản xuất và xuất khẩu da giày tiềm năng, nâng cao năng lực hiểu biết về kiến thức pháp luật, thị trường, phòng ngừa các vụ kiện bán phá giá và vận dụng luật để đấu tranh trong các vụ tranh chấp thương mại. Chiến lược truyền tin và xúc tiên hỗn h ợp. Hoạt đ ộng xúc ti ến h ỗn h ợp của các doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và không mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản ph ẩm cho khách hàng. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp. Hình thức quảng cáo c ủa các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung đ ơn điệu, không mang dấu ấn của quảng cáo cho thị trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 8
  9. Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử còn thấp. Việc quảng cáo thông qua các Công ty quảng cáo ở nước ngoài còn hạn chế do chưa đủ khả năng tài chính và chưa được trang bị công nghệ để quảng cáo ở nước ngoài. 11. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhiều doanh nghi ệp đã ph ải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu vào nghiên cứu thị trường. Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp ch ưa được tổ chức một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của ng ười nghiên cứu là chính. Các doanh nghiệp còn rất hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Đa s ố các doanh nghiệp trên cơ sở thông tin thu thập được họ tiến hành phân tích bằng cảm tính rồi đưa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp v ề th ị trường không có đủ chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số các doanh nghi ệp kinh doanh thụ động, không chắc chắn. Về việc xác định thị trường mục tiêu: các doanh nghiệp thường lựa chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của đoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn th ị trường đó. Tình tr ạng phổ biến diễn ra là các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với th ị trường để chọn ra cho mình một thị trường mục tiêu, để từ đó có k ế hoạch thâm nhập, giữ vững hay mở rộng thị trường. Nhìn chung, công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như nghiên cứu th ị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu... còn hạn ch ế. Trình đ ộ khai thác và sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không tương ứng... 12. Kỹ năng và hiệu suất của quản trị nhân sự Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung ứng lao động dồi dào do dân số trẻ, nhưng năng suất lao động của người Việt Nam rất th ấp, trung bình trên 1 dây chuyền 450 lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm, chỉ bằng 1/35 năng suất lao động của người Nhật, 1/30 của Thái Lan, 1/20 của Malaysia và 1/10 của Indonesia. 4.2. Xác định chỉ số tương đối về năng lực cạnh tranh c ủa doanh nghiệp da giầy Việt Nam so với Trung Quốc khi xuất kh ẩu vào th ị tr ường EU * Trường hợp sản xuất trực tiếp và xuất khẩu: Điểm Trọng số Sức cạnh tranh tuyệt đối STT Các tiêu chí đánh bình quân 9
  10. của tiêu chí giá VN TQ VN TQ Thị phần 1 3 4 60 80 0.05 Lợi nhuận 2 5 7 50 70 0.1 Vị thế tàichính 3 5 6 50 60 0.1 Năng lực quản lý 4 lãnh đạo 6 8 60 80 0.1 Tương quan chất 5 lượng sản phẩm và giá SP 8 9 80 90 0.1 Trình độ công 6 nghệ 5 8 50 80 0.1 Thương hiệu 7 7 8 70 80 0.1 Chi phí đơn vị SP 8 3.5 4 70 80 0.05 Mạng Marketing 9 phân phối 3.5 4.5 70 90 0.05 Xúc tiến và truyền 10 thông 3.5 4.5 70 90 0.05 11 R&D 6.5 8.5 65 85 0.1 Kỹ năng và hiệu 12 suất quản trị nhân sự 7 8 70 80 0.1 Tổng 13 1 63 79.5 Scttgđối= 63/79.5=0.792453 * Trường hợp gia công theo đơn đặt hàng Điểm bình quân Các tiêu Trọng số Sức cạnh tranh tuyệt đối của tiêu STT chí đánh chí giá VN TQ VN TQ Thị phần 1 60 80 0.05 3 4 Lợi nhuận 2 50 70 0.1 5 7 Vị thế tàichính 3 50 60 0.1 5 6 Năng lực quản lý 6 8 60 80 0.1 4 10
  11. lãnh đạo Tương quan chất 5 lượng sản phẩm và giá SP 90 90 0.1 9 9 Trình độ công 6 nghệ 50 80 0.1 5 8 Thương hiệu 7 70 80 0.1 7 8 Chi phí đơn vị SP 8 80 70 0.05 4 3.5 Mạng Marketing 9 phân phối 70 70 0.05 3.5 3.5 Xúc tiến và 10 truyền thông 70 90 0.05 3.5 4.5 11 R&D 80 80 0.1 8 8 Kỹ năng và hiệu 12 suất quản trị nhân sự 70 80 0.1 7 8 13 1 66 77.5 Scttgđối= 66/77.5=0.851613 5. Phân tích về chỉ số năng lực cạnh tranh Từ bang phân tich sức canh tranh trên ta có thể thây được răng s ức canh ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ tranh tương đôi cua cac doanh nghiêp da giây Viêt Nam thâp hơn so với s ức ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ́ canh tranh tương đôi cua cac doanh nghiêp da giây Trung Quôc khi xuât khâu ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ vao thị trường EU trong cả linh vực sản xuất trực tiếp và xuất kh ẩu và gia ̀ ̃ công theo đơn đặt hàng. Hâu hêt cac tiêu chí đanh giá thì cac doanh nghiêp Viêt Nam đêu có điêm ̀ ́́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ binh quân thâp hơn so với cac doanh nghiêp Trung Quôc. Đăc biêt là ở cac tiêu ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ chí có trong số lớn, quyêt đinh khả năng canh tranh cua môt doanh nghiêp xuât ̣ ̣́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ khâu da giây so với môt doanh nghiêp khac thì cac doanh nghiêp Viêt Nam thâp ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ điêm hơn hăn như: Lợi nhuận, vị thế tài chính, tương quan ch ất lượng sản ̉ ̉ phẩm và giá SP, trình độ công nghệ, thương hiệu, năng lực quản lý lãnh đ ạo, R&D, kỹ năng và hiệu suất quản trị nhân sự. Theo lý thuyêt thì để cai thiên sức canh tranh cua cac doanh nghiêp xuât ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ khâu da giây Viêt Nam thì chung ta sẽ tâp trung vao cai thiên cac tiêu chí có ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ trong số lớn. Tuy nhiên điêu nay không phai luc nao cung có thể thực hiên ̣ ̀ ̀ ̉́ ̀ ̃ ̣ được vì chung ta con phai căn cứ vao trinh trang thực tế và năng lực cua cac ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ doanh nghiêp Viêt Nam hiên nay để đưa ra cac giai phap nâng cao s ức canh ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ tranh. Ví dụ như: chung ta đêu biêt được răng trinh độ công nghệ cua cac doanh ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ nghiêp da giây Viêt Nam con thua kem rât nhiêu so với cac doanh nghiêp Trung ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ Quôc, chung ta đêu biêt được răng nêu nâng cao trinh độ công nghê, may moc ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ kỹ thuât sẽ dân đên nâng cao năng xuât, chât lượng san phâm từ đó cai thiên ̣ ̃ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ 11
  12. sức canh tranh. Tuy nhiên viêc nâng cao trinh độ công nghê, may moc ky ̃ thuât ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ lai phụ thuôc vao tiêu chí “vị thế tai chinh” hiên tai cua doanh nghiêp mà tiêu ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ chí nay cua cac doanh nghiêp da giây Viêt Nam cung lai kem hơn rât nhiêu so ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ̀ với cac doanh nghiêp Trung Quôc. ́ ̣ ́ 6. Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp da giầy Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU Thị trường da giầy thế giới ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt bởi các nhà bán lẻ đang có xu hướng chuyển sang đầu tư sản xuất. Hiện nay, hầu hết các khu vực trên thế giới đều có ngành sản xuất da giày v ới các m ức đ ộ khác nhau, song tập trung chủ yếu tại khu vực châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc. Hiện sản lượng giày dép sản xuất tại Trung Quốc đã chiếm gần 60% s ản lượng tiêu thụ của thế giới. Và Trung Quốc đang là sức ép c ạnh tranh l ớn nhất của ngành da giày Việt Nam không chỉ ở thị trường trọng điểm Liên minh châu Âu (EU) mà trên toàn thế giới. Ngoài ra, sản xuất da giày th ế gi ới nói chung và Việt Nam nói riêng còn phải đương đầu với sức ép lớn từ phía người tiêu dùng bởi họ có nhiều cơ hội cập nhật thông tin về sản phẩm, mẫu mã, nhãn mác, giá cả… trên thị trường nhờ công nghệ thông tin phát triển. Muốn phát triển bền vững, hiệu quả và có vị thế xứng đáng ở thị trường EU, các DN da giầy Việt Nam cần học cách marketing, tổ ch ức sản xuất, phân phối sản phẩm… của các nhà sản xuất da giầy lớn trên thế giới để thoát khỏi cảnh gia công càng nhanh càng tốt. Không nên sao chép m ẫu mã, ki ểu dáng sẵn có trên thị trường (mặc dù làm việc này rất dễ và ít tốn kém trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển như hiện nay) vì nó không có tính sáng tạo, dễ gặp rắc rối pháp lý liên quan đến b ản quy ền v ề ki ểu dáng công nghiệp, không bắt kịp thị hiếu của người tiêu dùng. Cũng không nên phát triển theo kiểu “ôm đồm” mỗi thứ một ít mà tập trung chuyên môn hóa vào một lĩnh vực vì đây là xu hướng phát triển hiệu quả của các nhà sản xuất quốc tế. Kinh nghiệm thành công trên thị quốc tế của nhiều nhà sản xuất, xuất khẩu da giầy lớn trên thế giới là phải có định hướng toàn c ầu, t ư t ưởng kinh doanh phải được quốc tế hóa một cách linh hoạt. Muốn chiếm được vị trí đặc biệt trên thị trường EU, bên cạnh những việc cần làm hiện nay như: Tập trung cải tiến chất lượng sản phẩm; nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý với những cơ cấu phù hợp, tốt hơn; sử dụng hiệu quả nguyên li ệu và v ốn đ ể giảm giá thành; tăng cường công nghệ, máy móc kỹ thuật hiện đại cho sản xuất; nâng cao tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn về kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm..., các DN da giầy Việt Nam cần phải có những chào hàng tập trung, c ụ thể theo cách chuyên nghiệp; cần tham gia vào các tri ển lãm, h ội ch ợ qu ốc t ế chuyên ngành về da giầy như Hội chợ Global shoes để nắm bắt thông tin, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác. Để chào hàng hiệu quả ở thị trường EU, các DN da giầy Việt Nam nên phát triển chiến lược bộ sưu tập mẫu mã và sản phẩm mang tính cạnh tranh quốc tế với các tiêu chí không copy, có tính sáng tạo mới và đột phá về thời trang, có tính nghệ thuật, khác biệt và độc đáo, có tính chắc chắn và phát triển 12
  13. liên tục. Bộ sưu tập này cũng cần phải phù hợp với xu th ế và phong cách chung trong cuộc sống đương đại của người EU. Cần tích cực thiết l ập, xây dựng các mối quan hệ với khách hàng cả trong và sau các kỳ tham gia h ội ch ợ quốc tế; liên tục cập nhật thông tin hữu ích về th ị trường EU, gi ải quy ết k ịp thời các khiếu nại của khách hàng, thường xuyên liên hệ với khách hàng và gửi mẫu mã, đàm phán các vấn đề liên quan. Các nhóm giải pháp cụ thể gồm: Gi ¶i p h ¸ p ® è i v í i c ¸ c D N I. Nắm bắt đầy đủ các thông tin về thị trường EU để có th ể đ ịnh ra các 1) quyết định chính xác trong xuất khẩu của doanh nghi ệp. Những thông tin quan trọng như các yêu cầu đối với sản phẩm da giầy khi ti ếp c ận th ị trường EU, thông tin về nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, văn hóa các nước thành viên... Những thông tin yêu cầu khi tiếp cận thị trường EU như: • Dán nhãn hàng da giày. Nếu doanh nghiệp bạn s ản xu ất, nh ập kh ẩu hoặc bán da giày, bạn cần phải đảm bảo rằng các sản ph ẩm của mình đ ược dán nhãn ghi rõ thành phần nguyên vật liệu cấu thành s ản ph ẩm, nh ư mũi giày, lót và đế giày. Các vật liệu cần ph ải được dán nhãn theo m ột trong b ốn cách sau: da, da thuộc, vật liệu dệt hoặc các nguyên liệu khác. • Những vấn đề môi trường trong hoạt động sản xuất da giày. Hướng dẫn (2002/61/EC) của EU hạn chế sử dụng các chất và ch ế phẩm nguy hi ểm (thuốc nhuộm azo) dùng trong các sản phẩm da hoặc vải dệt, gồm có da giày. • Công ước CITES về kinh doanh các loài động vật có nguy c ơ tuy ệt chủng (CITES), trong đó bao gồm những quy định (EC 338/97) v ề các s ản phẩm da có chứa nguyên liệu lấy từ các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng. • Đóng gói. Toàn bộ quy trình đóng gói hàng nh ập khẩu cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn châu Âu (có thể sử dụng lại, tái chế, có th ể ph ục hồi về năng lượng hoặc có thể làm thành phân trộn; có khối lượng hoặc trọng l ượng tối thiểu để duy trì các mức an toàn, vệ sinh cần thi ết và đ ược ng ười tiêu dùng chấp nhận; chứa hàm lượng kim loại nặng và chất độc hại khác không vượt quá mức tối thiểu. EU cũng quy định về kh ối lượng tối đa đ ối v ới hàng đóng gói và đưa ra những quy định cụ thể về đóng gói hàng bằng bao bì gỗ. • Chống phá giá. Đây đã và đang là vấn đề nổi cộm trong ngành da giày giữa EU và các nước xuất khẩu trong những năm gần đây. EU đã tăng c ường các biện pháp hạn chế nhập khẩu da giày từ một số nước nhằm bảo vệ ngành da của mình và ngăn chặn hoạt động bán phá giá sản ph ẩm quy mô l ớn có thể gây ảnh hưởng bóp méo sự vận hành thông thường của thị trường khối này. Các rào cản kỹ thuật: ngoài các tiêu chí chung nh ư ISO 14000, SA 8000… (EU ban bố kỹ thuật REACH liên quan đến 200 hóa ch ất b ị c ấm nh ập đối với các sản phẩm dệt may, da giày), ngành da giày còn thường bị 8 rào cản kỹ thuật quan trọng là không sử dụng lao động trẻ em, không lao động 13
  14. cưỡng bức, an toàn và sức khỏe cho người lao động, lao động được tự do hiệp hội - thương lượng, không phân biệt đối xử với người lao động, hình thức kỷ luật người lao động, giờ làm việc, tiền lương cho người lao động. §Çu t ® æ i m í i t h i Õ t b Þ , C « n g n g h Ö t r o n g s ¶ n x uÊ t , 2) T hÞ t r ê n g d a giµy EU c ã n h ÷ n g ® ßi h ái c a o vÒ h o ¹ t ® é n g h Ë u cÇ n. T æ n g t h êi gi a n b × n h q u © n ® Ó h oµ n t hµ n h ® ¬ n h µ n g n gµy cµ n g ® îc rót n g ¾ n vµ ® é tin cËy vÒ gi a o hµ n g c ã ý n g hÜ a hÕt s ø c q u a n t r ä n g. C¸ c n hµ c u n g cÊ p cÇ n p h ¶i rÊt linh h o ¹ t, m Ò m dÎo vµ t h êi gi a n ® ¸ p ø n g (t õ k hi n hË n ® îc ® Ò n g hÞ b ¸ o gi ¸ ® Õ n k hi n hË n ® ¬ n m u a hµ n g) cÇ n p h ¶i lµ t èi t hiÓu vµ c ã t hÓ kiÓ m s o ¸ t . Do vË y, viÖc gi a o hµ n g t h e o ® ó n g t h êi h ¹ n ® · ® Þ n h lµ rÊt q u a n t r ä n g. CÇn p h ¶i gi ÷ v ÷ n g c hÊ p hµ n h vÒ t i ª u c h uÈ n c hÊt lîng. Trª n t h ù c tÕ, ® iÒ u nµy sÏ t h ê n g ® å n g n g hÜ a víi viÖc ® Ç u t m u a t hiÕt bÞ m íi vµ ® Ç u t g i ¸ o d ô c, ® µ o Đầu tư cho nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu 3) EU k h « n g p h ¶i lµ m é t t hÞ t r ê n g ® å n g ® Ò u . HiÖn n a y EU c ã 2 7 n íc t hµ n h vi ª n vµ m Æ c dï g i ÷ a m é t s è c ¸ c n íc t hµ n h vi ª n c ã n h ÷ n g nÐ t t ¬ n g ® å n g , s o n g tro n g m é t s è t r ê n g hîp n h ÷ n g k h ¸ c biÖt sÏ v ît tr éi n h ÷ n g ® iÓ m t ¬ n g ® å n g . VÝ d ô, m iÒ n B ¾ c I t alia rÊt k h ¸ c biÖt s o víi m iÒ n Na m , vµ ë §øc vÉn c ã s ù k h ¸ c b iÖt gi ÷ a §«n g §øc vµ T © y §øc. KhÝ hË u miÒ n B ¾ c vµ miÒ n N a m EU h oµ n t oµ n t r ¸i n g îc. YÕu t è nµy rÊt q u a n tr ä n g b ëi n ã c ã t ¸ c ® é n g t r ù c tiÕp ® Õ n c ¸ c kiÓu m É u giµy dÐ p m µ DN d ù ® Þ n h sÏ x uÊt s a n g c ¸ c t hÞ tr ê n g nµy. Do a n h n g hiÖp x uÊt k hÈ u - TËp t r u n g vµo m é t vµi n íc c ã n h ÷ n g ® Æ c ® iÓ m vÒ n h u c Ç u p hï hîp víi s ¶ n p hÈ m c ñ a DN. X©y d ù n g c ¸ c c hiÕn l îc vµ lù a c h ä n c ¸ c p h ¬ n g p h ¸ p t hÝch hîp ® Ó ® Þ n h vÞ t hÞ tr ê n g . S a u k hi ® · ® ø n g v ÷ n g t r ª n m é t t hÞ t r ê n g , DN sÏ tiÕp t ô c tÊ n c « n g c ¸ c q u è c gi a k h ¸ c tro n g EU Chó tr ä n g vµo m é t s ¶ n p hÈ m d a giµy c ô t hÓ. ViÖc d å n - c « n g s ø c ® Ó p h © n tÝch t oµ n b é t hÞ t r ê n g d a giµy c h © u ¢ u sÏ k h « n g c ã gi ¸ t rÞ nÕ u d o a n h n g hiÖp c hØ c h uy ª n s ¶ n x uÊt m é t l o¹i s ¶ n p hÈ m n h x ¨ n g ® a n . Tăng cường tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm và gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu trong nước tự đáp ứng được. Đẩy mạnh khai thác nh ững th ị trường ngách, thị trường nhỏ nhưng chấp nhận mức giá cao và ưa thích các sản phẩm đặc thù. Tăng cường hàm lượng giá trị tạo mới của sản phẩm xuất khẩu bằng cách tập trung đầu tư vào khâu thiết kế kiểu dáng, tạo mẫu sản phẩm. 14
  15. Đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu thế lớn trong ngành thời trang. Nhà sản xuất phải thể hiện được phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hoá sản ph ẩm, ph ương th ức kinh doanh. P h ¸ t t riÓ n v µ n © n g c a o t r × n h ® é n g u å n n h © n lùc v à 4) k h a i t h ¸ c t è i ® a lîi t h Õ v Ò g i ¸ n h © n c « n g N g u å n n h © n lùc lµ m é t tro n g n h ÷ n g yÕ u t è q u a n t r ä n g q u yÕt ® Þ n h n ¨ n g lùc c¹ n h tr a n h c ñ a DN. Tron g x u t hÕ h éi n hË p h iÖn n a y, y ª u cÇ u n © n g c a o t r × n h ® é n g êi lao ® é n g c ¶ vÒ t r × n h ® é c h u y ª n m « n , tr × n h ® é n g o ¹i n g ÷ , kü n ¨ n g gi a o tiÕp … lµ v« cïn g cÊ p t hiÕt. Ng êi lµ m gi a o dÞc h t h ¬ n g m ¹i cÇ n a m h iÓu vÒ v ¨ n h o ¸ , p h o n g t ô c tË p q u ¸ n , t h ãi q u e n… c ñ a n g êi C h © u ¢ u, c ¸ c q u y ® Þ n h c ñ a t hÞ t r ê n g nµy vÒ n h ã m hµ n g d a g Ç y, n ¾ m v ÷ n g c ¸ c kü n ¨ n g gi a o tiÕp…. C ã n h v Ëy míi g ã p p hÇ n n © n g c a o n ¨ n g lùc c ¹ n h tr a n h c h o DN, gió p DN t hµ n h c « n g tr ª n t hÞ t r ê n g EU Tõ n gµy 1. 1. 2 0 0 9, EU b ¾ t ® Ç u b á u ® ·i t h uÕ q u a n (GSP) ® èi víi m Æ t hµ n g d a giµy VN. NÕu b·i b á GS P, lîi t hÕ c¹ n h t r a n h v Ò gi ¸ c ñ a s ¶ n p hÈ m d a giµy VN sÏ s u y gi ¶ m s o víi c ¸ c n íc k h ¸ c t ro n g k h u v ù c. B × n h q u © n m çi ® «i giµy x uÊt k hÈ u p h ¶i t ¨ n g t h ª m t h uÕ n hË p k hÈ u vµo EU t õ 3, 5-5 % . C ¸ c n íc m µ n gµ n h d a g iµy c ã n ¨ n g lùc c ¹ n h tr a n h s o víi n gµ n h d a giµy VN hiÖn n a y lµ Trun g Qu è c, Indo n e si a vµ Ba n gl a d e s h . Tuy n hi ª n, hiÖn n a y, t × n h h × n h c ñ a Trun g Qu è c lµ gi ¸ n h © n c « n g vµ c hi p hÝ ® Ç u v µo t ¨ n g rÊt c a o. Do vË y, Trun g Qu è c ® · m Ê t u t hÕ c ¹ n h t r a n h v Ò gi ¸ vµ n h © n c « n g s o víi ViÖt Na m . Cß n l¹i Ba n gl a d e s h vµ I ndo n e si a, t u y ® îc u ® ·i t h uÕ q u a n ë t hÞ tr ê n g EU n h n g ë c ¸ c n - íc nµ y, t × n h h × n h a n ni n h vµ c hÝnh trÞ kh « n g æ n ® Þ n h . Nh vË y, ViÖt Na m vÉn c ß n lîi t hÕ c¹ n h t r a n h , ® Æ c biÖt lµ vÒ n h © n c « n g. V × vË y, m é t m Æ t c ¸ c DN cÇ n t ¸i cÊu tróc l¹i b é m ¸ y s ¶ n x uÊt, t ¨ n g c h u y ª n m « n h ã a ® Ó n © n g c a o n ¨ n g s uÊt, tiÕt kiÖ m t èi ® a c hi p hÝ ® Ó gi ¶ m c hi p hÝ gi ¸ t hµ n h, m Æ t kh ¸ c c ¸ c DN c Ç n q u a n t © m k h ai t h ¸ c t èi ® a lîi t hÕ vÒ gi ¸ n h © n c « n g ® Ó n © n g c a o n ¨ n g lùc c¹ n h t r a n h c h o Do a n h n g hiÖp c ò n g n h n gµ n h d a giÇy ViÖt Na m T¨n g c ê n g c«n g t ¸ c x ó c tiÕn t h ¬ n g m ¹i 5) Chi p hÝ q u ¶ n g c ¸ o t ¹i t hÞ tr ê n g EU rÊt ® ¾ t ® á , s o n g viÖc l ù a c h ä n kü cµ n g t ¹ p c hÝ d a giµy p hï hîp n hÊt c ã t hÓ lµ m é t p h - ¬ n g p h ¸ p hiÖu q u ¶ ® Ó ® Õ n ® îc víi n h ÷ n g k h ¸ c h hµ n g ti ª u d ï n g tiÒ m n ¨ n g míi. Do a n h n g hiÖp c ã t hÓ s ö d ô n g b ¸ o c hÝ ® Ó ® îc q u ¶ n g c ¸ o miÔ n p hÝ b » n g c ¸ c h c u n g cÊ p c h o b ¸ o giíi m é t t h « n g c ¸ o b ¸ o c hÝ. 15
  16. B »n g C a t alo g u e h oÆ c s ¸ c h giíi t hiÖu, d o a n h n g hiÖp c ã t hÓ g iíi t hiÖu c ¸ c b ø c ¶ n h s ¾ c nÐ t vÒ t õ n g s ¶ n p hÈ m c ñ a m × n h c ïn g víi t h « n g tin vÒ c ¸ c ® Æ c ® iÓ m kü t h uËt c hÝnh vµ n h ÷ n g lîi Ých t hiÕt t h ù c c ã li ª n q u a n ® Õ n m çi s ¶ n p hÈ m . DN sÏ s ö d ô n g h × n h ¶ n h nµy g öi c h o kh ¸ c h hµ n g (c ã t hÓ tro n g c hiÕn dÞc h g öi t h ) h oÆ c giíi t hiÖu tro n g m é t b u æ i t r × n h bµy. Ngoµi r a, DN c ò n g cÇ n q u a n t © m t × m hiÓu ® èi t h ñ c¹ n h t r a n h c ñ a m × n h t h « n g q u a c ¸ c lo¹i s ¸ c h giíi t hiÖu k h ¸ c n h a u t ¹i c ¸ c c u é c h éi c hî. Hµn g n ¨ m , c ã n hiÒu h éi c hî vÒ d a giµy ® îc t æ c h ø c t ¹i EU, t ro n g ® ã p h ¶i kÓ ® Õ n c ¸ c h éi c hî lín s a u ® © y: Héi c hî Giµy q u è c tÕ GDS ® îc t æ c h ø c vµo t h ¸ n g 3 vµo - t h ¸ n g 9 hµ n g n ¨ m t ¹i Du s s el d orf, §øc Héi c hî MIDEC t æ c h ø c vµo t h ¸ n g 2 vµ t h ¸ n g 9 hµ n g n ¨ m - t ¹i t h ñ ® « Paris, Ph ¸ p Héi c hî MICAM t æ c h ø c vµo t h ¸ n g 3 vµ 9 hµ n g n ¨ m t ¹i - t hµ n h p h è Mila n, It ali a N goµi r a, DN cÇ n ® Æ c biÖt q u a n t © m x © y d ù n g c h o m × n h 1 t r a n g w e b ri ª n g. LËp t r a n g t h « n g tin ® iÖ n t ö lµ m é t h × n h t h ø c p h æ biÕn tro n g n gµ n h d a giµy. §Æc biÖt khi c h ÷ tÝn vµ l ßn g ti n ® a n g ® îc x e m lµ n h ÷ n g t h ö t h ¸ c h lín ® è i víi c ¸ c n hµ x uÊt khÈu t õ c ¸ c n íc ® a n g p h ¸ t t riÓn, t h × tr a n g w e b c ñ a d o a n h n g hiÖp b ¶ n c ã t hÓ gió p gi ¶i q u yÕt p hÇ n nµ o vÊn ® Ò nµy. Mét t r a n g w e b giíi t hiÖu ® îc c ¸ c s ¶ n p hÈ m ® îc x ¸ c ® Þ n h r â, c ¸ c lîi t hÕ c ¹ n h t r a n h (n h tÝnh n ¨ n g USP, c hÊt lîn g, gi ¶ m c hi p hÝ vµ ® é tin cËy k hi gi a o hµ n g) vµ m é t d a n h s ¸ c h n h ÷ n g n g êi ti ª u d ï n g kh ¸ c cïn g g ã p p hÇ n t ¹ o r a m é t m «i tr ê n g ® ¸ n g tin cËy. §a d ¹ n g h o ¸ p h ¬ n g t h ø c k i n h d o a n h , l ù a c h ä n n h ÷ n g 6) p h ¬ n g t h ø c k i n h d o a n h m a n g l ¹i h i Ö u q u ¶ c a o Tõng b íc c h u yÓ n dÇ n t õ gi a c « n g s a n g t ù d o a n h . Ch uyÓ n - d Ç n t õ gi a c « n g c h o n íc t h ø b a s a n g gi a c « n g c h o c ¸ c c « n g t y EU r åi t ù d o a n h . Ch uyÓ n t õ gi a c « n g t h uÇ n t uý (n íc n g oµi c u n g cÊ p t oµ n b é m ¸ y m ã c , t hiÕt bÞ, n g u y ª n p h ô liÖu) s a n g gi a c « n g ë c Ê p ® é c a o (n íc n g oµi c hØ c u n g cÊ p ® ¬ n hµ n g, c u n g cÊ p ý t - ë n g , c ß n ViÖt Na m t ù lo t oµ n b é n g u y ª n liÖu) s a n g t ù d o a n h Ph ¶i kÕt hîp x uÊt khÈu víi n hË p khÈu, kÕt hîp gi ÷ a t h ¬ n g - m ¹i víi ® Ç u t , b » n g m äi c ¸ c h t h ù c hiÖn c h o ® îc m « h × n h : “ C « n g n g h Ö , v è n T © y ¢ u + L a o ® é n g Vi Ö t N a m = S ¶ n p h È m ® ¹ t c h uÈ n EU ” Ph ¸ t t riÓn t h ¬ n g m ¹i ® iÖ n t ö ® Ó b ¸ n hµ n g tr ª n t hÞ t r ê n g - EU P h ¸ t t riÓ n h Ö t h è n g k ª n h p h © n p h è i 7) 16
  17. Doan nghiệp cần chú trọng đến kênh phân ph ối phù hợp. Các kênh phân phối có thể trên thị trường EU là các nhà nhập kh ẩu, các đ ại lý, các nhà phân phối và/hoặc cung ứng trực tiếp. Ngoµi r a c ¸ c DN c ò n g cÇ n t u yÖt ® èi t u © n t h ñ n h ÷ n g y ª u c Ç u c ñ a t hÞ t r ê n g nµy ® èi víi m Æ t hµ n g d a giÇy n h : y ª u cÇ u vÒ n h · n m ¸ c hµ n g h o ¸ , c ¸ c s ¶ n p hÈ m p h ¶i ® îc d ¸ n n h · n g hi r â t hµ n h p hÇ n n g u y ª n vËt liÖu cÊ u t hµ n h s ¶ n p hÈ m , n h m òi giµ y, l ãt vµ ® Õ giµy. C¸ c vËt liÖu cÇ n p h ¶i ® îc d ¸ n n h · n t h e o m é t t ro n g b è n c ¸ c h s a u : d a , d a t h u é c, vËt liÖu dÖ t h o Æc c ¸ c n g u y ª n liÖu kh ¸ c II. Gi ¶i p h ¸ p ® è i v í i c ¸ c c ¬ q u a n c h ø c n ¨ n g Nhµ n íc cÇ n m ë r é n g k ª n h t h « n g tin, t ¨ n g c ê n g c ¸ c h o ¹ t - ® é n g tr uyÒ n t h « n g, giíi t hiÖu vÒ ® Ê t n íc, c o n n g êi ViÖt Na m t ¹i t hÞ tr ê n g EU. Khi n g êi d © n EU hiÓu h ¬ n vÒ VN t h × sÏ q u a n t © m h ¬ n ® Õ n hµ n g h o ¸ c ñ a VN. C¸ c c ¬ q u a n c h ø c n ¨ n g cÇ n n h a n h c h ã n g b a n hµ n h c ¸ c - c hÝnh s ¸ c h k h uyÕ n k hÝch p h ¸ t triÓn c ¸ c n gµ n h c « n g n g hiÖp p h ô trî n gµ n h giµy dÐ p x uÊt khÈu n h ® Ç u t s ¶ n x uÊt n g u y ª n liÖu, p h ô liÖu, ® å t r a n g trÝ; h × n h t hµ n h t r u n g t © m n g u y ª n p h ô liÖu vµ t hiÕt kÕ m É u ® Ó c hµ o hµ n g c ¸ c b é s u tË p tro n g n íc c h o c ¸ c h · n g giµy dÐ p c ã t h ¬ n g hiÖu ë n íc n g oµi. - Nhà nước cần đầu tư trong việc xây dựng thương hiệu của ngành da giầy. Các chuyên gia cho rằng ngành da giày không th ể tự xây dựng được thương hiệu ở thị trường thế giới mà cần rất nhiều hỗ trợ từ phía Nhà n ước. Sự hợp tác này nên dựa vào hai vấn đề quan trọng là h ỗ trợ doanh nghi ệp c ải tiến qui trình sản xuất hợp chuẩn quốc tế và hỗ trợ phát huy, quảng bá s ản phẩm ra nước ngoài, đặc biệt là các thị trường quan trọng như: Mỹ, EU, Nhật, Canada, những thị trường được xem là 4 con voi lớn của nền kinh t ế thế giới. Vì khi sản phẩm thích ứng với các tiêu chí kỹ thuật của các th ị trường này, thương hiệu vững mạnh ở đây, thì bên cạnh việc có được sức tiêu thụ mạnh, sản phẩm sẽ dễ dàng vào các thị trường khác, sẽ làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế Việt Nam. Gi ¶i p h ¸ p ® è i v í i HiÖ p h é i d a g i Ç y Vi Ö t n a m III. N © n g c a o c hÊt lîng c « n g t ¸ c n g hi ª n c ø u t hÞ tr ê n g . Ph æ biÕn - c ¸ c t h « n g tin vÒ p h o n g t ô c tË p q u ¸ n, luËt lÖ, q u y ® Þ n h… c ñ a t hÞ tr ê n g EU ® Õ n c ¸ c DN t hµ n h vi ª n ® Ó hỗ trợ DN có đầy đủ thông tin trong việc x © y d ù n g c ¸ c c hiÕn lîc t hÞ t r ê n g , t r ¸ n h c ¸ c rñi ro ® ¸ n g tiÕc. Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại. - 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2