intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuốc gia truyền 7 đời lạ lùng ở chốn non cao

Chia sẻ: Hoang Nam Nam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

238
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Không bó, không nắn, chỉ cần treo túi thuốc nhỏ bằng 3 đầu ngón tay, cách người bị gãy xương khoảng 2 3m là xương tự liền. Người đang sở hữu bài thuốc bí truyền này là bà Quách Thị Viển ở xóm Đồi, xã Lạc Lương, huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hoà Bình. Đến nay, bà Viển đã "phẫu thuật" thành công hàng nghìn ca bị gãy xương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuốc gia truyền 7 đời lạ lùng ở chốn non cao

  1. Bài thuốc gia truyền 7 đời lạ lùng ở chốn non cao Thứ Năm, ngày 21/01/2010, 11:05 (Tin tuc) - Ông Bùi Văn Vẻ, trạm trưởng Trạm Y tế xã Lạc Lương cho biết, bài thuốc của bà Viển ông đã nghe nói từ lâu. Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày Không bó, không nắn, chỉ cần treo túi thuốc nhỏ bằng 3 đầu ngón tay, cách người bị gãy xương khoảng 2   ­ 3m là xương tự liền. Người đang sở hữu bài thuốc bí truyền này là bà Quách Thị Viển ở xóm Đồi, xã Lạc   Lương, huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hoà  Bình.  Đến nay, bà  Viển  đã  "phẫu thuật" thành công hàng nghìn ca bị   gãy xương. "Cách bức" Mế  Viển dẫn tôi lên nhà. Tôi nhìn đi, nhìn lại quanh nhà không thấy bất cứ một dụng cụ nào để sao hay   chế biến thuốc. Khi đã yên vị, mế  Viển mới nhẹ  nhàng gỡ chiếc túi treo trên vách nhà. Phía trong có  vài   loại lá khác nhau và 2 đồng xu bằng đồng và một con dao. "Bí quyết của tôi là ở đây", mế Viển bảo. Đồng xu kỳ bí làm nên bài thuốc treo. Đang nói dở câu chuyện thì có mấy người đến lấy thuốc. Ai đến cũng mang theo một chai rượu và một gói  bánh... Mế  nhận những thứ này rất trang trọng rồi  đặt chúng lên bàn thờ cung kính làm lễ. Mế  bảo, việc   cúng này không phải là mê tín mà người Mường thường có thói quen cúng trời, cúng đất để cảm ơn các vị   thần linh đã ban cho cây thuốc ở ngoài rừng, cho bài thuốc cứu người... Sau những thủ tục đó, mế mới lấy một ít lá trong túi thuốc ra băm nhỏ rồi gói vào một chiếc túi. Trước khi   gói, mế dùng dao cạo đồng bạc có khắc 4 chữ Nho vào gói thuốc. Gói xong túi thuốc, mế dùng kim chọc   nhiều lần vào gói thuốc đó.
  2. Mế châm thuốc. Vừa chọc mế  vừa "mằn" (đọc những câu thần chú) vào gói thuốc. Khi  đã  xong hết các thủ  tục, mế  mới   đưa cho mỗi người 2 gói, mế Viển căn dặn: Nếu là trẻ con phải treo thuốc cách người 7 ­ 9m, người lớn 2 ­   3m. Khi treo thuốc người bị bệnh cảm thấy dễ chịu là   được. Nếu treo gần quá  người bệnh sẽ khó  ở, treo   cao quá thuốc sẽ không hiệu nghiệm. Mế  Viển học được bài thuốc này từ mẹ. Nghe các cụ kể  lại, ngày ấy cụ  cố của mế Viển có  việc ra Đông   Triều (Quảng Ninh) chơi. Trời tối, cụ  có  nghỉ  nhờ   ở  một gia  đình người gốc Hoa.  Đúng hôm  đó, con dâu   của ông chủ nhà đau đẻ. Ông chủ nhà vốn là người có bài thuốc treo chữa gãy xương rất tài tình nhưng về  phụ khoa lại không biết. Đúng lúc đó, cụ cố đã dùng bài thuốc gia truyền của người Mường giúp cô con dâu của ông chủ nhà sinh  hạ được an toàn. Để cảm ơn người khách, chủ nhà cũng dạy lại cho cụ cố bài thuốc chữa gãy xương kèm  theo hai đồng tiền có khắc chữ Nho. Ông này gọi bài thuốc đó là chữa gãy xương bằng phương pháp cách   bức.
  3. Từ đó cụ cố mới biết bài thuốc này. Trải qua mấy đời, các cụ đều dùng bài thuốc này chữa gãy xương cho   người dân quanh vùng. Tính đến đời mế Viển đã là đời thứ 7. Lựa chọn sinh tử Trước khi lên núi tìm gặp mế Viển, chúng tôi đã gặp được "bệnh nhân" của mế, đó là anh Bùi Văn Đông ở   xóm Yên Tân, xã  Lạc Lương. Nhà  anh vốn nghèo khó, những ngày giáp hạt, anh phải vào rừng  đào củ   mài, củ nâu về ăn. Một hôm thấy anh đi từ sáng đến tối chưa về, vợ anh nóng ruột nhờ anh em vào rừng tìm giúp. 10 thanh   niên tìm hết cánh rừng này  đến cánh rừng khác mà  vẫn chưa thấy anh. Sau gần hai ngày tìm kiếm mọi  người mới tìm thấy anh ở một khe núi. Anh bị 2 hòn đá to đè lên chân và nằm bất tỉnh. Khi người nhà   đưa anh  đến bệnh viện  đôi bàn chân của anh  đã  nát bét. Các bác sĩ  bảo: Muốn cứu anh  Đông chỉ còn cách cưa đôi chân. Nếu để lâu, vết thương sẽ  nhiễm trùng và càng khó  chữa. Nghe bác sĩ  bảo vậy, anh Đông nghĩ, giờ mà cắt đôi chân đi coi như mình là người tàn phế, cả đời ăn bám vợ con. Giữa sự lựa chọn sinh tử, anh mới chợt nhớ ra là mấy đứa con nhà mình từng bị gãy tay  được mế  Viển ở  xóm Đồi chữa thuốc lá khỏi. Giờ cứ thử để mế Viển chữa cho xem sao. Ngay hôm sau, anh xin xuất viện.  Vừa về đến nhà, anh đã cử người đi đón mế xuống. Xem qua vết thương của Đông, mế Viển lắc đầu: Cái   này khó  đấy. Tôi cũng chỉ  thử thôi, chứ  chân cẳng nát bét như  thế này thì  ít hy vọng lắm. Thôi còn nước   còn tát.  Mế  Viển dùng một chiếc  ống tre thổi vào vết thương giúp  Đông bớt  đau. Sau  đó  mế  Viển dùng một gói  thuốc treo lên đình màn. Cứ sau 3 ngày, bà lại đến thay thuốc một lần. Sau hai tháng chữa trị, bệnh tình   của Đông đã thuyên chuyển. Anh  Đông nhớ  lại, khi  ấy 2 bàn chân  đã  dập nát của mình như  có  người dùng tay vun chúng lại. Những   cơn đau cũng dần qua đi, thay vào đó là một cảm giác thật dễ chịu lan tỏa khắp cơ thể. Giờ thì anh có thể  đi lại được. Tuy không làm được việc nặng như trước nhưng anh vẫn lên nương làm rẫy bình thường. Từ chỗ không tin Một trường hợp khác là   ông Bùi Văn Sĩ. Năm ngoái lần  đầu  đi tập xe máy,  ông va phải con bò  và  bị  rơi  xuống cống. Ông bị gãy chân. Bệnh viện thì ở xa, mọi người khuyên ông nên đến mế Viển lấy thuốc. Thực ra sống  ở rừng núi bao  đời nay nhưng  ông cũng không tin lắm về bài thuốc treo của mế  Viển. Con   cái vận động mãi, nhưng ông nhất định từ chối. Vì thương bố nên mấy đứa con đã tự lên nhà mế Viển lấy   thuốc. Về nhà chúng bí mật treo gói thuốc lên trên đình màn. Nhờ bài thuốc đó mà ông Sĩ không kêu đau   nữa. Sau 3 ngày, đôi chân của ông có thể cử động được mà không đau. Đến lúc này, các con mới nói với ông:  Bố   đi lại  được là  nhờ  bài thuốc của mế  Viển  đấy. "Chúng bay láo! Tao có  uống thuốc bao giờ   đâu mà   khỏi", ông quát mấy đứa con.
  4. Anh Bùi Văn Đông có được đôi chân lành lặn là nhờ bài thuốc của mế Viển. Lúc  ấy người con trai cả  mới chỉ tay lên  đình màn: "Cái gói thuốc nho nhỏ treo trên cao kia là  thuốc của   bà Viển đấy...". Lúc đó ông Sĩ mới tin bài thuốc của mế Viển hiệu nghiệm. Không chỉ  anh  Đông và  anh Sĩ   được chữa khỏi bệnh, hầu như  các gia  đình  ở  huyện Lạc Thuỷ  có  con,  cháu không may bị gãy chân, gãy tay  đều  được mế  Viển chữa giúp. Họ  đều mế Viển là  ân nhân của gia  đình. Nhiều người còn cho con, cháu nhận mé Viển là mế nuôi (mẹ nuôi). Tài nghệ chữa xương của mế Viển đã vượt qua những dãy núi đá của Yên Thuỷ về xuôi. Rất nhiều người   ở  Hà  Nội, Thái Bình, Nam  Định...  đã  cất công lên tận xóm Đồi  đón mế  Viển về  tận nhà  chữa gãy xương   cho người thân.  Khó lý giải Từ ngày được truyền nghề, số người đến mế Viển lấy thuốc ngày một đông. Suốt mấy chục năm qua, mế  Viển cũng không nhớ  mình  đã  chữa khỏi cho bao nhiêu người nữa. Chỉ  vào  đống vỏ  chai khổng lồ  chất  
  5. đầy từ ngoài cổng đến chân cầu thang nhà  sàn, mế Viển bảo: "Mỗi người đến mang theo một chai rượu,   nhìn vào số chai là biết được khách đến đây. Tôi chữa bệnh chẳng phải tiền bạc gì nhưng chai rượu là thứ   không thế thiếu để làm lễ". Chữa xương bằng cách treo thuốc quả là  lạ  đời. Tôi cũng không có   ý cổ xuý cho những cách chữa bệnh  thiếu cơ sở khoa học. Thế nhưng, tiếp xúc với nhiều bệnh nhân của mế Viển, cũng như biết được các thầy   lang người Mường vốn có nhiều bài thuốc bí ẩn nên những hoài nghi của tôi dần được xóa mờ.  Mế Viển và thang thuốc của mình. Ông Bùi Văn Vẻ, trạm trưởng Trạm Y tế xã Lạc Lương cho biết, bài thuốc của bà Viển ông đã nghe nói từ  lâu. Thực tế, không chỉ  người dân  địa phương, nhiều người nơi khác  đến chữa rất nhiều. Còn tác dụng,  hiệu quả  của bài thuốc này như  thế  nào thì   ông không rõ  lắm. Nhưng có  một  điều  ông biết là   ông bạn   đồng nghiệp của ông, hồi nhỏ đã từng bị gãy chân và đến bà Viển nhờ chữa. Kết quả  là   ông bạn  đó  khỏi thật và  chỉ  sau vài ngày đã  đi lại  được. Tuy nhiên,  ông vẫn khuyên ai không   may bị gãy chân, gãy tay nên đi viện là tốt nhất. Bởi lẽ, đến nay chưa ai lý giải một cách khoa học về bài   thuốc của bà Viển. "Phải chữa khỏi thì mọi người mới đến", ông Vẻ khẳng định. Bài thuốc gia truyền 7 đời lạ lùng ở chốn non cao Thứ Năm, ngày 21/01/2010, 11:05 (Tin tuc) - Ông Bùi Văn Vẻ, trạm trưởng Trạm Y tế xã Lạc Lương cho biết, bài thuốc của bà Viển ông đã nghe nói từ lâu. Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày
  6. Không bó, không nắn, chỉ cần treo túi thuốc nhỏ bằng 3 đầu ngón tay, cách người bị gãy xương khoảng 2   ­ 3m là xương tự liền. Người đang sở hữu bài thuốc bí truyền này là bà Quách Thị Viển ở xóm Đồi, xã Lạc   Lương, huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hoà  Bình.  Đến nay, bà  Viển  đã  "phẫu thuật" thành công hàng nghìn ca bị   gãy xương. "Cách bức" Mế  Viển dẫn tôi lên nhà. Tôi nhìn đi, nhìn lại quanh nhà không thấy bất cứ một dụng cụ nào để sao hay   chế biến thuốc. Khi đã yên vị, mế  Viển mới nhẹ  nhàng gỡ chiếc túi treo trên vách nhà. Phía trong có  vài   loại lá khác nhau và 2 đồng xu bằng đồng và một con dao. "Bí quyết của tôi là ở đây", mế Viển bảo. Đồng xu kỳ bí làm nên bài thuốc treo. Đang nói dở câu chuyện thì có mấy người đến lấy thuốc. Ai đến cũng mang theo một chai rượu và một gói  bánh... Mế  nhận những thứ này rất trang trọng rồi  đặt chúng lên bàn thờ cung kính làm lễ. Mế  bảo, việc   cúng này không phải là mê tín mà người Mường thường có thói quen cúng trời, cúng đất để cảm ơn các vị   thần linh đã ban cho cây thuốc ở ngoài rừng, cho bài thuốc cứu người... Sau những thủ tục đó, mế mới lấy một ít lá trong túi thuốc ra băm nhỏ rồi gói vào một chiếc túi. Trước khi   gói, mế dùng dao cạo đồng bạc có khắc 4 chữ Nho vào gói thuốc. Gói xong túi thuốc, mế dùng kim chọc   nhiều lần vào gói thuốc đó.
  7. Mế châm thuốc. Vừa chọc mế  vừa "mằn" (đọc những câu thần chú) vào gói thuốc. Khi  đã  xong hết các thủ  tục, mế  mới   đưa cho mỗi người 2 gói, mế Viển căn dặn: Nếu là trẻ con phải treo thuốc cách người 7 ­ 9m, người lớn 2 ­   3m. Khi treo thuốc người bị bệnh cảm thấy dễ chịu là   được. Nếu treo gần quá  người bệnh sẽ khó  ở, treo   cao quá thuốc sẽ không hiệu nghiệm. Mế  Viển học được bài thuốc này từ mẹ. Nghe các cụ kể  lại, ngày ấy cụ  cố của mế Viển có  việc ra Đông   Triều (Quảng Ninh) chơi. Trời tối, cụ  có  nghỉ  nhờ   ở  một gia  đình người gốc Hoa.  Đúng hôm  đó, con dâu   của ông chủ nhà đau đẻ. Ông chủ nhà vốn là người có bài thuốc treo chữa gãy xương rất tài tình nhưng về  phụ khoa lại không biết. Đúng lúc đó, cụ cố đã dùng bài thuốc gia truyền của người Mường giúp cô con dâu của ông chủ nhà sinh  hạ được an toàn. Để cảm ơn người khách, chủ nhà cũng dạy lại cho cụ cố bài thuốc chữa gãy xương kèm  theo hai đồng tiền có khắc chữ Nho. Ông này gọi bài thuốc đó là chữa gãy xương bằng phương pháp cách   bức.
  8. Từ đó cụ cố mới biết bài thuốc này. Trải qua mấy đời, các cụ đều dùng bài thuốc này chữa gãy xương cho   người dân quanh vùng. Tính đến đời mế Viển đã là đời thứ 7. Lựa chọn sinh tử Trước khi lên núi tìm gặp mế Viển, chúng tôi đã gặp được "bệnh nhân" của mế, đó là anh Bùi Văn Đông ở   xóm Yên Tân, xã  Lạc Lương. Nhà  anh vốn nghèo khó, những ngày giáp hạt, anh phải vào rừng  đào củ   mài, củ nâu về ăn. Một hôm thấy anh đi từ sáng đến tối chưa về, vợ anh nóng ruột nhờ anh em vào rừng tìm giúp. 10 thanh   niên tìm hết cánh rừng này  đến cánh rừng khác mà  vẫn chưa thấy anh. Sau gần hai ngày tìm kiếm mọi  người mới tìm thấy anh ở một khe núi. Anh bị 2 hòn đá to đè lên chân và nằm bất tỉnh. Khi người nhà   đưa anh  đến bệnh viện  đôi bàn chân của anh  đã  nát bét. Các bác sĩ  bảo: Muốn cứu anh  Đông chỉ còn cách cưa đôi chân. Nếu để lâu, vết thương sẽ  nhiễm trùng và càng khó  chữa. Nghe bác sĩ  bảo vậy, anh Đông nghĩ, giờ mà cắt đôi chân đi coi như mình là người tàn phế, cả đời ăn bám vợ con. Giữa sự lựa chọn sinh tử, anh mới chợt nhớ ra là mấy đứa con nhà mình từng bị gãy tay  được mế  Viển ở  xóm Đồi chữa thuốc lá khỏi. Giờ cứ thử để mế Viển chữa cho xem sao. Ngay hôm sau, anh xin xuất viện.  Vừa về đến nhà, anh đã cử người đi đón mế xuống. Xem qua vết thương của Đông, mế Viển lắc đầu: Cái   này khó  đấy. Tôi cũng chỉ  thử thôi, chứ  chân cẳng nát bét như  thế này thì  ít hy vọng lắm. Thôi còn nước   còn tát.  Mế  Viển dùng một chiếc  ống tre thổi vào vết thương giúp  Đông bớt  đau. Sau  đó  mế  Viển dùng một gói  thuốc treo lên đình màn. Cứ sau 3 ngày, bà lại đến thay thuốc một lần. Sau hai tháng chữa trị, bệnh tình   của Đông đã thuyên chuyển. Anh  Đông nhớ  lại, khi  ấy 2 bàn chân  đã  dập nát của mình như  có  người dùng tay vun chúng lại. Những   cơn đau cũng dần qua đi, thay vào đó là một cảm giác thật dễ chịu lan tỏa khắp cơ thể. Giờ thì anh có thể  đi lại được. Tuy không làm được việc nặng như trước nhưng anh vẫn lên nương làm rẫy bình thường. Từ chỗ không tin Một trường hợp khác là   ông Bùi Văn Sĩ. Năm ngoái lần  đầu  đi tập xe máy,  ông va phải con bò  và  bị  rơi  xuống cống. Ông bị gãy chân. Bệnh viện thì ở xa, mọi người khuyên ông nên đến mế Viển lấy thuốc. Thực ra sống  ở rừng núi bao  đời nay nhưng  ông cũng không tin lắm về bài thuốc treo của mế  Viển. Con   cái vận động mãi, nhưng ông nhất định từ chối. Vì thương bố nên mấy đứa con đã tự lên nhà mế Viển lấy   thuốc. Về nhà chúng bí mật treo gói thuốc lên trên đình màn. Nhờ bài thuốc đó mà ông Sĩ không kêu đau   nữa. Sau 3 ngày, đôi chân của ông có thể cử động được mà không đau. Đến lúc này, các con mới nói với ông:  Bố   đi lại  được là  nhờ  bài thuốc của mế  Viển  đấy. "Chúng bay láo! Tao có  uống thuốc bao giờ   đâu mà   khỏi", ông quát mấy đứa con.
  9. Anh Bùi Văn Đông có được đôi chân lành lặn là nhờ bài thuốc của mế Viển. Lúc  ấy người con trai cả  mới chỉ tay lên  đình màn: "Cái gói thuốc nho nhỏ treo trên cao kia là  thuốc của   bà Viển đấy...". Lúc đó ông Sĩ mới tin bài thuốc của mế Viển hiệu nghiệm. Không chỉ  anh  Đông và  anh Sĩ   được chữa khỏi bệnh, hầu như  các gia  đình  ở  huyện Lạc Thuỷ  có  con,  cháu không may bị gãy chân, gãy tay  đều  được mế  Viển chữa giúp. Họ  đều mế Viển là  ân nhân của gia  đình. Nhiều người còn cho con, cháu nhận mé Viển là mế nuôi (mẹ nuôi). Tài nghệ chữa xương của mế Viển đã vượt qua những dãy núi đá của Yên Thuỷ về xuôi. Rất nhiều người   ở  Hà  Nội, Thái Bình, Nam  Định...  đã  cất công lên tận xóm Đồi  đón mế  Viển về  tận nhà  chữa gãy xương   cho người thân.  Khó lý giải Từ ngày được truyền nghề, số người đến mế Viển lấy thuốc ngày một đông. Suốt mấy chục năm qua, mế  Viển cũng không nhớ  mình  đã  chữa khỏi cho bao nhiêu người nữa. Chỉ  vào  đống vỏ  chai khổng lồ  chất  
  10. đầy từ ngoài cổng đến chân cầu thang nhà  sàn, mế Viển bảo: "Mỗi người đến mang theo một chai rượu,   nhìn vào số chai là biết được khách đến đây. Tôi chữa bệnh chẳng phải tiền bạc gì nhưng chai rượu là thứ   không thế thiếu để làm lễ". Chữa xương bằng cách treo thuốc quả là  lạ  đời. Tôi cũng không có   ý cổ xuý cho những cách chữa bệnh  thiếu cơ sở khoa học. Thế nhưng, tiếp xúc với nhiều bệnh nhân của mế Viển, cũng như biết được các thầy   lang người Mường vốn có nhiều bài thuốc bí ẩn nên những hoài nghi của tôi dần được xóa mờ.  Mế Viển và thang thuốc của mình. Ông Bùi Văn Vẻ, trạm trưởng Trạm Y tế xã Lạc Lương cho biết, bài thuốc của bà Viển ông đã nghe nói từ  lâu. Thực tế, không chỉ  người dân  địa phương, nhiều người nơi khác  đến chữa rất nhiều. Còn tác dụng,  hiệu quả  của bài thuốc này như  thế  nào thì   ông không rõ  lắm. Nhưng có  một  điều  ông biết là   ông bạn   đồng nghiệp của ông, hồi nhỏ đã từng bị gãy chân và đến bà Viển nhờ chữa. Kết quả  là   ông bạn  đó  khỏi thật và  chỉ  sau vài ngày đã  đi lại  được. Tuy nhiên,  ông vẫn khuyên ai không   may bị gãy chân, gãy tay nên đi viện là tốt nhất. Bởi lẽ, đến nay chưa ai lý giải một cách khoa học về bài   thuốc của bà Viển. "Phải chữa khỏi thì mọi người mới đến", ông Vẻ khẳng định. Người đàn ông ung thư không chết và bãi đá kì lạ Thứ Tư, ngày 20/01/2010, 15:00 (Tin tuc) - Ông Trần Ngọc Lâm vốn bị bệnh ung thư phổi, bị bệnh viện trả về chờ chết. Tuy nhiên, nhờ có kỳ duyên với các thiền sư Tây Tạng, ông đã học được bài thuốc bí truyền, nên vẫn sống khỏe đến ngày hôm nay.
  11. Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày Mới đây, ông Trần Ngọc Lâm, người sống hơn 10 năm nay trên đỉnh Fansipan, xuống núi thông báo với tôi   rằng, ông đã phát hiện một bãi đá có hình khắc trong đại ngàn Hoàng Liên Sơn.  Ông Lâm đề nghị tôi lập tức vào trong rừng để tìm hiểu, viết bài, nhằm kêu gọi các nhà khoa học nghiên   cứu, bảo tồn trước khi nó biến mất. Một hòn đá cổ có hình khắc ở thung lũng Mường Hoa.  Ông Trần Ngọc Lâm vốn bị bệnh ung thư  phổi, bị bệnh viện trả  về chờ chết. Tuy nhiên, nhờ có  kỳ duyên  với các thiền sư Tây Tạng, ông đã học được bài thuốc bí truyền, nên vẫn sống khỏe đến ngày hôm nay. Để có thuốc chữa bệnh, ông phải định cư trong một cái hang nhỏ trên độ cao 2.900m, gần đỉnh Fansipan.   Hàng ngày,  ông ngồi thiền trong giá  lạnh  để  cái lạnh  âm  độ  hạn chế  sự  phát triển của khối u, rồi lang   thang đi khắp đại ngàn Hoàng Liên Sơn tìm những cây thuốc quý. Ông Lâm sống hơn 10 năm nay trong một cái hang trên độ cao 2.900m trên núi Fansipan. 
  12. Hàng ngày, ông lang thang trong rừng Hoàng Liên Sơn để tìm cây thuốc quý.  Hơn 10 năm trời lang thang trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn,  ông Lâm  đã  phát hiện ra nhiều  điều   thú vị trong khu rừng ít dấu chân người này. Trong những lần xuyên rừng đi tìm các loài kỳ hoa dị thảo cùng ông Lâm, đôi lúc, ông cứ úp mở nói với tôi   rằng, các nhà  khoa học, từ  thời Pháp  đến bây giờ, vẫn chưa phát hiện hết  được bãi  đá cổ Sapa.  Đâu đó  trong khu vườn rộng lớn này, vẫn có những hòn đá có hình khắc cổ… Vài lần tôi gặng hỏi, nhưng ông Lâm chỉ im lặng. Cho đến gần  đây, ông bất ngờ gọi điện bảo tôi lên gấp   để đi xem bãi đá cổ có hình khắc trong rừng. Theo ông Lâm, ông phát hiện bãi đá cổ này từ 3 năm trước, trong một chuyến đi vòng sang bên kia đỉnh  Fansipan, sang đất Lai Châu, rồi vòng về Trạm Tôn. Khi xuyên qua cách rừng vân sam, với những thân cây ngàn tuổi, gốc mấy người ôm, cao 40­50m  để tìm   nấm phục linh, một loại nấm ngàn năm, giá trị hơn vàng, ông đã phát hiện ra một bãi đá cổ, mà trên mặt  những khối đá đều có hình khắc. Những khối đá này nằm dưới tán rừng pơ­mu ngút ngát tầm mắt. Những khối đá cổ đen xì đen xịt, ẩm ướt   có những hình khắc loằng ngoằng, sâu hoắm, đã gây sự chú ý cho “người rừng” Trần Ngọc Lâm.
  13. Sự bảo tồn bãi đá cổ Sapa không khoa học... 
  14. Đã khiến hình khắc trên bãi đá cổ Sapa sắp biến mất.  Ông Lâm bảo,  ông  đã  từng vài lần  đi theo các nhà  khoa học vào bãi  đá  cổ  Sapa  ở  thung lũng Mường   Hoa, thuộc các xã  Hầu Thào, Tả  Van.  Ông cũng  đã  tận mắt cả  chục hòn  đá có  hình khắc  ở bãi  đá  này,   nên hiểu đôi chút về những viên đá cổ và những hình khắc cổ xưa. Do đó, ngay khi tận mắt những khối  đá  đen xì giữa  đại ngàn Hoàng Liên Sơn,  ông Lâm biết ngay  đây là   những hình khắc cổ. Với kinh nghiệm đi rừng, sống với đồng bào dân tộc nhiều năm, ông cũng chắc chắn   rằng, những hình khắc này không phải do con người thời hiện đại tạo nên.
  15. Đại ngàn Hoàng Liên Sơn rộng mênh mông, ngút tầm mắt. Những dãy núi đá vôi trập trùng, những thung  lũng hiểm trở  chỉ  có  vết chân thú, không có  dấu chân người. Những hòn  đá cổ  đã nằm im lìm giữa sườn   núi, trong đại ngàn hàng triệu năm nay. Ông Lâm cũng chính là  người  đã  dẫn tôi  đi thăm bãi  đá cổ  Sapa từ  mấy năm trước và   ông lên  án mạnh  mẽ  cái cách bảo tồn bảo tàng thiếu trách nhiệm của ta. Những hòn  đá  tuổi  đời trăm triệu, những hình   khắc đã có từ ngàn năm, vậy mà chỉ vài năm đã tan nát bởi du lịch, bởi sự thiếu ý thức của con người. Vì lẽ đó, khi phát hiện bãi đá cổ có hình khắc trong đại ngàn Hoàng Liên Sơn, ông Lâm đã yên lặng. Ông   không kể chuyện này cho bất kỳ ai, kể cả lãnh đạo Vườn Quốc gia Hoàng Liên, kể cả các đồng chí kiểm   lâm, những người hàng ngày xuyên rừng, ngủ hang cùng ông nhiều năm trời. Ông Lâm sợ rằng, khi những hòn đá cổ có hình khắc này được công bố, các nhà khoa học tìm vào nghiên   cứu, rồi các dự án bảo tồn, rồi phát triển du lịch… Và rồi, những hình khắc sẽ biến mất. Các nhà khoa học   vẫn chưa tìm được câu trả lời. Và như vậy, ông sẽ là người có lỗi với tổ tiên. Ngay cả  chuyện  ông phát hiện, rồi hì  hục mở  ra con  đường lên Fasipan ngắn nhất, nhanh nhất, dễ   đi   nhất, tưởng là chiến công được người đời ghi tạc, nhưng thực tế, người ta đã bỏ quên ông. Nhưng điều ông   thấy đau nhất, đó là, khi con đường mở ra, du lịch phát triển, Nhà nước thu lợi chẳng bõ bèn, nhưng rừng  bị  tàn phá  từng ngày, những con thú  cuối cùng  đang bị  tiêu diệt, những cây thuốc quý  chảy tuồn tuột ra   nước ngoài… Nhưng bí mật về bãi đá cổ có hình khắc trong đại ngàn Hoàng Liên Sơn ấy ông không giữ được mãi. Bởi   vì, mới đây, khi xuyên qua đại ngàn vân sam, ông đã giật mình khi thấy một con đường mòn mới mở. Trên   con đường mòn ấy, lâm tặc cùng với trâu mộng rồng rắn kéo gỗ như đàn kiến nhẩn nha suốt ngày đêm. Những bước chân bầm dập của  đàn trâu, những cú  va chạm của những súc gỗ,  đến núi cũng mòn,  đá  cũng nát, nói chi đến những hình khắc mềm mại, dễ vỡ kia! Ông Lâm đã chết lặng khi thấy con đường kéo gỗ ấy đè nghiến lên những khối đá cổ có hình khắc kỳ lạ.  Ông lại phải đau lòng mà rằng, nếu không công bố để các nhà khoa học nghiên cứu, thì những hình khắc  trên bãi đá sẽ vĩnh viễn biến mất dưới bước chân đàn trâu mộng. Vậy là, tôi cùng ông Lâm, với cơm nắm, bánh mỳ, thịt hộp, túi ngủ… lên đường vào đại ngàn Hoàng Liên   Sơn. Những dấu hỏi lớn quanh vết chân khổng lồ Thứ Tư, ngày 20/01/2010, 09:45 (Tin tuc) - Thấy tôi gọi, một đàn ông trạc 60 cầm phấn ra ghi số vé. Đi theo đoàn người chủ yếu là thanh niên và phụ nữ ra sát bờ sông, tôi thấy ngót trăm người đang xúm quanh một phiến đá lớn, đúng ra là một ghềnh đá lớn khiến Sông Lô đổi dòng. Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày Nhiều ngày nay, tại phường Bến Gót, TP Việt Trì, Phú Thọ, ở khu vực cảng Việt Trì, người người ùn ùn về  xem vết chân lớn in hằn trên phiến  đá  ven sông Lô. Những bát nhang, nải quả   để  thờ  vọng vừa  đặt lên   bàn chân khổng lồ khiến nơi đây vốn thanh bình trở nên huyên náo. Còn một vết chân khổng lồ khác? Con đường dẫn chúng tôi ra cảng bụi tung mù mịt bởi những đoàn xe ra vào tấp nập. Cuối cùng, chúng tôi   cũng đến một bãi đất rộng nơi có tấm biển “Nhận trông xe giá 2.000 đồng/ lượt”.
  16. Thấy tôi gọi, một đàn ông trạc 60 cầm phấn ra ghi số vé. Đi theo đoàn người chủ yếu là thanh niên và phụ   nữ ra sát bờ sông, tôi thấy ngót trăm người  đang xúm quanh một phiến đá lớn, đúng ra là một ghềnh đá   lớn khiến Sông Lô đổi dòng. Vết chân khổng lồ ở Bến Gót. Một dấu chân trái rõ nét có đầy đủ cả năm ngón như ai đó bước từ dưới sông lên để lại trên nền cát non.   Tôi loay hoay ngắm nghía ở mọi góc cạnh rồi tranh thủ chụp mấy tấm hình làm tư liệu. Có người bảo, đây rõ ràng do ai đó thuê thợ đá Hải Lựu về làm thành vết chân này. Từ vết chân đến mép   nước khoảng 3,5 mét. Theo dân địa phương, những năm trước, tảng đá này chìm dưới nước. Trỏ  sang hữu ngạn sông Lô, một bà  cụ   đang  đứng nhai trầu ngắm nhìn  đoàn người hiếu kỳ nói: “Đấy là   chùa Bạch Hạc hay còn gọi là chùa Đại Bi”. “Theo cụ vết chân ở dưới kia có từ bao giờ, thưa cụ”. “Thế  anh nghĩ  ngẫu nhiên mà  nơi  đây lại có  tên là  Bến Gót hả? Bên kia cũng có  một vết chân nhưng là   chân phải và do người ta đục đá thành".  Hoài nghi Bến Gót Ông Phạm Xuân An đã đến định cư tại khu phố 25 phường Bến Gót này từ năm 1983. Khi được hỏi về vết   chân khổng lồ dưới ven sông, ông kể: “Nhiều người khi đến đây xem vết chân rồi bàn tán là  do ai đó  tạo  nên để nhằm mục đích nào đó. Năm 1983, tôi về ở đất này cho đến nay, nghỉ hưu nhiều năm rồi. Nhưng   tôi chưa từng thấy ai đến đây đục đẽo cả. Ngày trước không ai nhìn thấy vết chân này  được là  bởi tảng  đá  lớn  đó  chìm dưới nước sông. Năm nay,  nước cạn quá, phiến đá lộ ra nhiều ngày rồi nhưng đất cát lấp đầy ai thấy đâu. Mới đây, khi trong khu trại  giam tát ao cá bơm nước ra sông và đất cát trôi đi mới thấy. Nhớ lại cách đây mấy chục năm, khi tôi mới đến ở đất này, tôi được nghe các bậc cao niên kể lại là tính từ   dưới Kiểm lâm lên đến trạm thủy văn có một vết chân nhưng dân trong vùng không ai thấy và liệu đây có   phải không thì tôi cũng chịu”. Một giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố  Việt Trì, thầy giáo Chu Văn Huỳnh niềm nở   tiếp chúng tôi: “Tôi sống ở đây từ năm 1976 và đến bây giờ cũng mới biết có vết chân này. Tuy nhiên, tôi   được biết dấu tích của vết chân khổng lồ  này  đã có  sự  tu tạo của con người. Ngày trước, dấu tích chỉ  là 
  17. một vết lõm hình gót chân thôi và người ta chủ động làm nó rõ nét hơn. Cái tên cổ ở vùng này là Vật Trì ­   Bến Gót. Vùng  đất này có  những cái tên  địa danh gắn liền với nhau như  Bến Gót, nơi có  gót chân người. Bên kia   sông là  Bạch Hạc, nơi có  cò  trắng  đậu. Tam Giang là  vùng ngã  ba sông. Tất nhiên, vết chân kia hoàn  toàn có ý nghĩa với tên Bến Gót của quê tôi”.  Ông Trần Anh Ký ­ Chủ tịch UBND phường Bến Gót, cho biết: “Đây là vấn đề mới nảy sinh tại địa phương,   việc này khiến lãnh đạo phường đau đầu nhiều ngày nay và đang xin ý kiến chỉ đạo của thành phố”. Theo  ông Ký, vết chân  đó  là  do con người tạo ra  để   đánh  đấu tên  địa danh của mình. Hiện tại, chính  quyền đang ra sức can thiệp để tránh tình trạng mê tín dị đoan. Ông Ký khẳng định, vết chân là do người   ta mới tạo nên vài năm nay, nhưng chưa biết cụ thể năm nào.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2