intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Chia sẻ: Ha Duy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

472
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài Chính là hoạt động thu, chi giữa các chủ thể trong nền kinh tế được thực hiện bằng tiền. Là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn với sự phân chia giá trị tổng sản phẩm quốc dân cho mọi chủ thể trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy, tiêu dùng và kích thích sự phát triển của nền kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

  1. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I BÀI THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ệä Ä ê Ô Ế Ệ Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  2. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I Thành viên nhóm 1 gồm có: 1. Lê Tấn Biển (nhóm trưởng) 8.33% 2. Nguyễn Hoài Phương Ngân 8.33% 3. Phạm Ngô Ngọc Mây 8.33% 4. Tạ Dương Ngọc Hân 8.33% 5. Hồ Thị Dung 8.33% 6. Phan Thị Kim Ngân 8.33% 7. Nguyễn Thị Mỹ Huyền 8.33% 8. Nguyễn Thị Diễm Hương 8.33% 9. Hà Quốc Duy 8.33% 10. Võ Sĩ Quý 8.33% 11. Phan Văn Thân 8.33% 12. Vũ Thị Đào 8.33% Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  3. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I Tài chính tín dụng gồm các chương: • Chương I:..…………………………Những vấn đề chung về Tài chính. • Chương II:.………………………….Hệ thống Tài Chính & các mối quan hệ giữa các khâu Tài Chính. • Chương III:………Những vấn đề chung về Tiền Tệ, lưu thông & các chế độ lưu thông của Tiền Tệ. • Chương IV:.…………………………………Tín Dụng. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  4. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm Chương I. Những vấnI đề chung về Tài Chính. I. Nguồn gốc ra đời, sự tồn tại và phát triển của Tài Chính. 1. Khái niệm. Tài Chính là hoạt động thu, chi giữa các chủ thể trong nền kinh tế được thực hiện bằng tiền. Là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn với sự phân chia giá trị tổng sản phẩm quốc dân cho mọi chủ thể trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy, tiêu dùng và kích thích sự phát triển của nền kinh tế. 2. Nguồn gốc ra đời: Sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ và Nhà nước đã làm xuất hiện tài chính. Sản xuất hàng hóa là tất yếu và Nhà nước mang tính khách quan dẫn đến sự xuất hiện của tài chính. Tài chính vừa là phạm trù lịch sử vừa là phạm trù kinh tế. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  5. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I •Tài chính là phạm trù kinh tế: Khi phân công lao động trong xã hội phát triển, chế độ tư hữu xuất hiện hình thành nền kinh tế hàng hóa. Nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng tăng  tiền tệ. Khi nên kinh tế hàng hóa phát triển cao  số lượng người trao đổi hàng hóa nhiều  thu nhập nhiều  hình thành các nguồn tài chính hay quỹ tiền tệ  các quỹ tiền tệ luôn vận động theo chu kỳ  Tài chính. •Tài chính là phạm trù lịch sử: kinh tế hàng hóa phát triển  phân hóa giai cấp  đối kháng quyền lợi  Nhà nước ra đời để duy trì và bảo vệ bộ máy thống trị. Nhà nước thực hiện các chính sách để thúc đấy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa  việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ.  Tài chính vừa là phạm trù kinh tế ( tồn tại và phát triển song song với nền kinh tế hàng hóa) vừa là phạm trù lịch sử ( sự ra đời của Nhà nước). Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  6. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I 3. Sự tồn tại của tài chính: Sự tồn tại của tài chính gắn liền với sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa và Nhà nước. 4. Sự phát triển của tài chính: Nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển, bộ máy Nhà nước ngày càng hoàn chỉnh hơn nên tài chính cũng ngày càng nâng cao hơn, các quan hệ tài chính cũng khác nhau. Xã hội chủ nghĩa Hợp tác, tương trợ lẫn nhau Tư bản chủ nghĩa Phong kiến Chế độ người bóc lột người Chiếm hữu nô lệ Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  7. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH: 1/Những quan hệ kinh tế trong phân phối. Tài chính là những quan hệ kinh tế trong phân phối sản phẩm quốc dân. Nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong nền KT-XH đều thuộc phạm vi của Tài Chính. Tài Chính chỉ bao gồm những quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với qua trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Các Quỹ Tiền Tệ Quỹ tiền tệ Quỹ tiền tệ Quỹ tiền tệ Quỹ tiền tệ của các của các tổ của nhà của hộ gia doanh chức tài nước. đình và dân nghiệp sản chính trung cư. xuất kinh gian. doanh hàng hóa, dịch vụ. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  8. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I Các quỹ tiền tệ mang những đặc trưng cơ bản sau: Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích của nguồn tài chính. Các quỹ tiền tệ là một lượng nhất định của nguồn lực tài chính dược dành cho một mục đích nhất định. Ví dụ: STT Tên quỹ tiền tệ Nguồn lực tài Mục đích tài chính chính 1 Ngân sách nhà Nhà nước Thực hiện các nước chức năng của nhà nước 2 Vốn điều lệ của Doanh nghiệp Phục vụ hoạt động doanh nghiệp kinh doanh 3 Quỹ khấu hao Doanh nghiệp Tái sản xuất giản tscđ của doanh đơn tscđ nghiệp 4 Ngân sách gia Gia đình Tiêu dùng trong gia đình đình Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  9. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I  Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường xuyên, tức là chúng luôn luôn được tạo lập (hoặc bổ sung) và được sử dụng.  Các hình thức của quỹ tiền tệ: Các Quỹ tiền tệ cho mục đích hình tích lũy. thức củ a Quỹ tiền tệ cho mục đích quỹ tiêu dùng. tiền tệ Quỹ tiền tệ trung gian. Ví du: quỹ kinh doanh của các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính… Như vậy, những hiện tượng bên ngoài, sự vận động của các nguồn tài chính, sự tạo lặp và sử dụng các quỹ tiền tệ là thể hiện các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị-một bộ phận quan hệ kinh tế trong xã hội. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  10. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I 2. Các đặc trưng cơ bản về tài chính: Tài chính là những quan hệ kinh tế trong phân phối, tài chinh phản ánh quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người với người trong quá trình phân phối của cải quốc dân do họ sáng tạo ra. Tài chính là môn khoa học về sự lựa chọn trong đầu tư, sự lựa chọn giữa nhu cầu của thị trường, của xã hội, của con người và khả năng cho phép để quyết định sản xuất cái gì, bằng cách nào và bán cho ai. Sao cho đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Tài chính luôn gắn liền với nhà nước, là công cụ quan trọng được nhà nước sử dụng để quản lí vĩ mô và vi mô nền kinh tế, thựch hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. Tài chính là những quan hệ kinh tế, quan hệ tiền tệ, nhưng tài chính thể hiện sự thống nhất tương đối giữa hiện vật và giá trị. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  11. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm 3. Các quan hệ tài chính: I Căn cứ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể có các mối quan hệ tài chính sau:  Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước: mối quan hệ này thể hiện ở chỗ nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách nhà nước theo luật định.  Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với các thị trường tài chính: các quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  12. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn nhất định. Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung gian khác, doanh nghiệp tìm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán. Ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp (thị trường chứng khoán). Thông qua thị trường tài chính các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư vốn nhàn rỗi của mình bằng cách kí gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  13. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động,… là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dịch vụ,… đồng thời, thông qua các thị trường, các doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị,… nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thõa mãn nhu cầu của thị trường.  Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lí, giữa các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sỡ hữu vốn và quyền sử dụng vốn. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  14. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH: CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC GIÁM ĐỐC VỐN Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  15. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I 1. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VỐN: • Là chức năng huy động vốn bằng nhiều hình thức từ những nguồn khác nhau: Nhà nước, cá nhân, nước ngoài… • Để phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và phát triển kinh tế - xã hội. ĐẶC ĐIỂM • Làm việc luân chuyển vốn từ người cung người cầu tiến hành thuận lợi và trôi chảy. • Đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. • Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn. • Nhu cầu vốn phải được đáp ứng kịp thời, tránh rủi ro, tổn thất do thiếu vốn. • Chi phí phù hợp, mang tính cạnh tranh. • Thông qua tổ chức tài chính (an toàn, hợp pháp). Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  16. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I 2. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI VỐN: •Là sự phân chia những giá trị nhất định nào đó. •Là phân phối tổng sản phẩm của xã hội nhằm hình thành thu nhập ổn định, đáp ứng nhu cầu đời sống thông qua sự vận động của các quỹ tiền tệ. Phân phối vốn Phân phối lần đầu Phân phối lại Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  17. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I a.Phân phối lần đầu: - Là sự phân phối thu nhập cơ bản giữa các thành viên tham gia tạo ra của cải vật chất cho XH. - Được chia thành: • Bù đắp tư liệu sản xuất tiêu hao trong quá trình kinh doanh. • Trả lương người lao động. • Thu nhập thuần túy (giá trị thặng dư): lãi, bảo hiểm, thuế, chia lãi, quỹ. b.Phân phối lại: - Tiếp tục phân phối các phần thu nhập cơ bản đã được hình thành trong phân phối lần đầu. - Là quá trình tiếp tục phân phối các quỹ tiền tệ đã được hình thành. - Làm chuyển quyền sở hữu về thu nhập của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào tay Nhà nước. - Làm thay đổi quyền sử dụng các khoản thu nhập đã được hình thành qua phân phối lần đầu. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  18. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I 3. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC: •Là thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. •Gồm 3 giai đoạn: Lên kế hoạch, dự toán kinh phí, thẩm tra tính đúng đắn, hợp lý của ngân sách, kế toán tài chính QUÁ TRÌNH Phân phối, thu – chi tài chính biến kế hoạọng Quan trch, C ỦA GIÁM ĐỐC dự toán, dự án thành hiện thực nhất Tiến hành cuối cùng khi kết thúc chu kỳ vận động các quỹ, vốn tiền tệ thông qua báo cáo, quyết toán tài chính Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  19. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I IV. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH: Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay tăng trưởng kinh tết là mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia hướng tới thì tài chính có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của 1 quốc gia,chỉ cần 1 sự biến động nhỏ của tài chính nó làm ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của 1 quốc gia.Tài chính giữ 1 vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế và xã hội. - Một chính sách tài chính có hiệu quả cao có vai trò tích cực trong việc bằng phẳng hóa chu kì kinh tế,có thể kiểm soát quá trình lạm phát,thông quá đó thúc đẩy thị trường tài chính phát triển bền vững hơn.Chẳng hạn như trong hệ thống tài chính hiện nay thì thị trường tài chính có 1 vai trò chuyển tải vốn cho doang nghiệp,và đồng thời chỉ số giá tài chính đóng vai trò là phong vũ biểu đo lường tình trạng sức khỏe của các doanh nghiệp. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
  20. Trường CĐ Kinh Tế TP.HCM-Lớp CQT5/3 Nhóm I - Vai trò của tài chính biểu hiện rõ như là :  Nâng cao phúc lợi toàn dân.  Ổn định tiền tệ, bình ổn vật giá, nâng cao sức mua của toàn xã hội.  Điều tiết thu nhập.  Đảm bảo sự công bằng. Theo từ điển kinh tế học hiện đại,tài chính biểu thị vốn dưới các dạng tiền tệ thông qua điều nay ta thấy được các công cụ tài chính đóng vai trọng yếu. Vì vậy, tài chính còn có vai trò là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.  Trong lĩnh vực kinh tế nó có vai trò điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thị trường, kích thích phát triển các hoạt động tài chính vĩ mô hay khuyến khích cạnh tranh và chống độc quyền.  Trong lĩnh vực xã hội nó tác động trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động phân phối tổng sản phẩm xã hội, điều hòa thu nhập và thực tiễn công bằng xã hội.  Có thể nói tài chính có vai trò mạnh mẽ đến “sức khỏe” nền kinh tế trên toàn thế giới. Dưới sự hướng dẫn của GV: Văn Công Khánh Linh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2