intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Địa lý cảnh quan

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

144
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Địa lý cảnh quan trình bày các nội dung cơ bản về đới hoang mạc và đới đài nguyên, các đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, địa chất, khí hậu, tài nguyên, sinh vật, con người, tác động của con người,... Đây là tài liệu tham khảo ngành Địa lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Địa lý cảnh quan

  1. Thuyết trình địa lí cảnh quan. Nhóm 7: Danh sách nhóm: 1. Võ Xuân Cường 2. Đặng Văn Út 3. Nguyễn Thị Tuyết Mai 4. Nguyễn Mạnh Hùng 5. Nguyễn Phúc Thọ 6. Huỳnh Công Lực 7. Ngô quang Hiếu 8. Tăng Quốc Cường 0417008 9. Nguyễn Hoàng Thoại Anh 0317004 10. Trần Thị Hoàng Oanh 0317124 06-Apr-14 11. Nguyễn Văn Thạnh 0417067 1 12. Nguyễn thiên vỹ
  2. Nội dung Nội dung Giới thiệu chung Các đặc điểm về: Vị trí địa lý, Địa hình, địa chất, khí hậu, tài nguyên, sinh vật, con người, tác động của con người. 06-Apr-14 2
  3. Giới thiệu chung Tồn tại 2 đới: đới hoang mạc và đới đài nguyên. Ranh giới vành cực được quy định bởi đường đẳng nhiệt 10 độ C của tháng nóng nhất. 06-Apr-14 3
  4. 1.Đới hoang mạc: Giới hạn bởi vòng ngoài của đường đẳng nhiệt thống nhất +50C Bắc cực: cán cân bức xả: 5 đến 8 kcal/cm2/năm. Nam cực: Châu Nam cực thực chất là một hoang mạc băng tuyết, ;khí hậu khô lạnh quanh năm. Cán cân bức xạ nhiêt R luôn luôn âm.Lượng mưa ít: nhỏ hơn 500 mm/năm, chủ yếu dưới dạng băng tuyết. 06-Apr-14 4
  5. 2. Đới đài nguyên: Khí hậu lạnh ẩm ướt hơn so với đới hoang mạc.Cán cân búc xạ R ở Bắc cực 12 kcal/cm2/năm. Nam cực 20kcal/cm2/năm. Hệ số dòng chảy khá lớn: 75% - 95%, nước ngầm nhiều, nằm không sâu. Trên mặt đất có nhiều ao hồ đấm lầy và nhiều dạng địa hình nhỏ đặc trưng cho điều kiện lạnh ẩm: đồi băng, đầm lầy, đồng than bùn. 06-Apr-14 Đầm lầy vùng cực 5
  6. Vị trí địa lý Polar area 06-Apr-14 6
  7. Bắc cực Vùng cực gồm hai đầu của trái đất: Từ vĩ tuyến 660 33’B- Cực Bắc. Từ vĩ tuyến 660 33’N-cực Nam. Bắc cực gồm toàn bộ Bắc Băng Dương và các vùng núi phía Bắc của ba châu lục tiếp cận: Á, Âu, Mĩ và phần lớn đảo Greenland. 06-Apr-14 7
  8. Địa hinh The Arctic Ocean in the North Polar Region of Earth 06-Apr-14 8
  9. Nam cực gồm đại lục Nam cực và phần phía Nam 3 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. 06-Apr-14 South polar 9
  10. Địa hình Nam cực… The continent of Antarctica in the south polar region of Earth. 06-Apr-14 10
  11. Địa hình Địa hình Châu Nam Cực có diện tích khoảng 13.200.000 km2. Nó không có dân số cố định. Nó có độ cao trung bình lớn nhất và độ ẩm thấp nhất trong số các lục địa trên Trái Đất . Một đặc điểm khác thường ở Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao. Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30°C trong vòng 100 mét độ cao. 06-Apr-14 11
  12. 06-Apr-14 12 Núi ở cực
  13. 06-Apr-14 Địa hình bắc cực 13
  14. Bắc cực: ở đây có Bắc Băng Dương bị bao phủ bởi bờ phía Bắc của châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ; xen vào đó là phần đất liền của các nước như: Bắc nước Nga, của Canada, của Hoa Kì, các nước Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển và quần đảo Greenland. Do đặc điểm địa hình đa số là biển nên khí hậu ở đây ít lạnh hơn ở Nam cực (độ dày của lớp băng 2-4m). Greenland là một hòn đảo có diện tích lớn nhất thế giới. Đảo này là 1 khối băng tuyết mênh mông có tầng băng dày trung bình khoảng 1500m, chỗ dày nhất 3411m. Đây cũng là kho băng siêu cấp của thế giới, chỉ đứng sau châu Nam cực và thương được gọi là “ Sahara màu trắng”. 06-Apr-14 14
  15. Địa hình Nam cực 06-Apr-14 15
  16. 06-Apr-14 16
  17. Địa chất Do khối lượng băng rất lớn nên mặt đáy của băng hà sát mặt đất chịu áp lực lớn lên tới hàng ngàn atmosphere, do vậy tính dẻo của lớp băng sát mặt đất tăng lên làm nhiệt tan xuống dưới 00C tạo nên một lớp nước nhầy để khối băng trượt trên nó. Sự trượt của băng hà làm phá hủy đá trên đường đi của chúng. Với khối lượng lớn băng hà đè nén đá gốc ở phần đáy, đồng thời chà sát hai bên sườn làm các lớp đá bị nứt vỡ. Băng trượt 06-Apr-14 17 chiều dọc
  18. Băng trượt theo 06-Apr-14 18 chiều dọc
  19. Quá trình bào mòn đáy gọi là xâm thực dọc, quá trình phá hủy sườn gọi là xâm thực bên. Kết quả là tạo nên những thung lũng băng hà có dạng hình chữ U hai bên sườn dốc đứng. Băng hà di chuyển các vật liệu phá hủy bằng cách dùng lưỡi băng đẩy chúng đi trong thung lũng dần tích tụ thành những khối lớn gọi là băng tích. 06-Apr-14 19
  20. Địa hình Sunset over sea ice off the coast of Antarctica captured from the Nathaniel B. Palmer, an NSF research icebreaker ship, during an Antarctic 06-Apr-14 oceanography research cruise. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2