intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Điều trị sâu răng

Chia sẻ: Phạm Thị Thi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

91
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Điều trị sâu răng" gồm các nội dung sau: Các giai đoạn điều trị sâu răng, các liệu pháp điều trị sau răng, nguyên tắc trám phục hồi răng vĩnh viễn, chỉ định và vật liệu trám răng cùng một số tài liệu tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Điều trị sâu răng

  1. ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG Sv: Nguyễn Thành Chung
  2. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG SỚM ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG ĐIỀU TRỊ TRÁM PHỤC HỒI SÂU RĂNG
  3. LIỆU PHÁP FLUOR TRÁM BÍT LỖ RÃNH Điều trị sâu răng sớm TÁC NHÂN TÁI KHOÁNG KHÁC TÁI KHÁM ĐỊNH KỲ KIỂM SOÁT VỆ SINH RĂNG MIỆNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN HỢP LÝ
  4. LIỆU PHÁP FLUOR • Sử dụng kem đánh răng có fluor: 250 p.p.m (hàm răng sữa đầu tiên), 500 p.p.m (hàm răng sữa 2), 100-1500 p.p.m ( người lớn).
  5. LIỆU PHÁP FLUOR • Sử dụng nước xúc miệng có fluor - C cao: 0.2% (900 p.p.m), tần suất thấp: 1-2 tuần/ lần - C thấp: 0.05% (230 p.p.m), tần suất cao: 1 ngày/ lần
  6. LIỆU PHÁP FLUOR • Gel fluor tại chỗ: APF 1.23% (12300 p.p.m), pH= 3.5 => độc cho các vi khuẩn (S.mutans) Cách sử dụng: bôi lên bề mặt >3p. 6-12 tháng/lần bệnh nhân nguy cơ thấp, 6 tuần/lần nguy cơ cao.
  7. LIỆU PHÁP FLUOR Verni fluor: 1,7% NaF (8 mgF/ml), hoặc 5% NaF (25 mg/ml): dùng khi bệnh nhân có biểu hiện nhạy cảm.
  8. LIỆU PHÁP FLUOR • Chỉ nha khoa, tăm nha khoa chứa fluor.
  9. LIỆU PHÁP FLUOR • kẹo cao su chứa fluor
  10. LIỆU PHÁP FLUOR • Nước bọt nhân tạo chứa fluor: chỉ định cho bệnh nhân mắc chứng khô miệng.
  11. TÁC NHÂN TÁI KHOÁNG KHÁC Bicacbonat Ca, PO4.
  12. KIỂM SOÁT VỆ SINH RĂNG MIỆNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN HỢP LÝ
  13. TÁI KHÁM ĐỊNH KỲ • 6 tháng 1 lần
  14. TRÁM BÍT LỖ RÃNH • Trám bít dự phòng Ø Trám bít về mặt cơ học :resin kháng acid Ø Cản trở mảng bám, Streptococus muntans, vi khuẩn khác Ø Lớp sealant giúp hố rãnh được làm sạch bởi bàn chải và quá trình nhai. • Trám bít điều trị: khi sâu men.
  15. TRÁM PHỤC HỒI RĂNG VĨNH VIỄN ĐIỀU TRỊ TRÁM PHỤC HỒI SÂU RĂNG TRÁM KIỂM SOÁT SÂU RĂNG
  16. TRÁM PHỤC HỒI RĂNG VĨNH VIỄN • Nguyên tắc: 1. Lấy bỏ toàn bộ các tổn thương ngà nhiễm khuẩn 2. Chất trám phải bám dính và lưu dữ tốt 3. Có khả năng bảo vệ các mô răng còn lại, 4. Phòng sâu răng tái phát. 5. Có khả năng hỗ trợ tái khoáng cho mô răng quanh chất trám. 6. Bền dưới lực nhai sinh lý. 7. Phù hợp về thẩm mỹ.
  17. TRÁM PHỤC HỒI RĂNG VĨNH VIỄN Ưu điểm Nhược điểm Amalgam - Đơn giản - Không dính - Nhanh - Đòi hỏi lưu cơ học lỗ trám - Rẻ - Gây hại cho môi trường và nghề - Không gây nhậy cảm nghiệp - Bền - Gây lo lắng cho cộng đồng. Composite - Dính - Gây nhậy cảm - Thẩm mỹ - Đỏi hỏi đặt dai cao su - Giải phóng fluor - Sâu răng thứ phát. - Giá thành cao GIC - Dính - Thời gian đông cứng dài - Thẩm mỹ. - Giòn, dễ vỡ - Giải phóng fluor - Xu hướng xói mòn và mòn - Không cản quang GIC cải tiến Compomere - Dính - Độ bền chừa biết. - Thẩm mỹ - Hấp thụ nước - Yêu cầu nhiều trang thiết bị - Một số cản quang
  18. TRÁM PHỤC HỒI RĂNG VĨNH VIỄN • Vật liệu trám không đảm bảo phục hồi dùng các phương pháp khác như: pin ngà, inlay, onlay composite, sứ hoặc kim loại chụp.
  19. TRÁM KIỂM SOÁT SÂU RĂNG • Sử dụng các vật liệu trám có sẵn để làm ngừng tiến triển của bệnh. Phải luôn kết hợp với dự phòng.
  20. TRÁM KIỂM SOÁT SÂU RĂNG • Chỉ định Sâu răng cấp tính trên nhiều răng, ngà mền, lỗ sâu lan rộng ít nhất là 1/2 chiều dày của ngà răng. Các tổn thương sâu răng lớn có thể bất lợi cho sức khỏe của tủy, Các tổn thương sâu răng lớn có nghi ngờ bệnh lý tủy. • Vật liệu IRM: Ngăn chặn tiến triển, theo dõi đáp ứng tủy với quá trình sâu răng. Ca(OH)2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2