intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Đột biến số lượng NST - ĐH Nông Lâm

Chia sẻ: Hoàng Thị Mai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

328
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Đột biến số lượng NST trình bày khái niệm nhiễm sắc thể, phân loại, cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa, biểu hiện kiểu hình. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Đột biến số lượng NST - ĐH Nông Lâm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CNSH&CNTP LỚP 45-CNSH BÁO CÁO NHÓM 04: Hoàng Thị Mai CHỦ ĐỀ: “Đột biến số lượng NST”
  2. NỘI DUNG CHÍNH Đột biến số  lượng NST Thể lệch  Thể đa bội bội Thể tự đa  Thể dị đa  bội bội
  3. I. Khái niệm 1. Đột biến số lượng NST Là đột làm thay đổi về số lượng NST trong tế  bào.
  4. II. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Cơ chế phát sinh 4. Hậu quả và ý nghĩa 5. Biểu hiện kiểu hình          
  5. II. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1. Khái niệm:         Là đột biến làm thay đổi số lượng NST của một  hay mộtsố cặp NST tương đồng
  6. Phân loại
  7. 3. CƠ CHẾ PHÁT SINH +TRONG GIẢM PHÂN Thể ba P n+1 2n+1 n P 2n 2n Thể  Thể  n­1 2n­1 n mộ t bốn P n+1 2n+2 n+1 P 2n 2n Thể  n­1 2n­2 n­1 không
  8. II. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 3. Cơ chế phát sinh + trong giảm phân:   Do thoi vô sắc không hình thành nên 1 hoặc vài cặp   NST không phân li, tạo giao tử thừa hoặc thiếu 1 vài  NST.    Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ  tạo ra thể lệch bội. 
  9. II. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
  10. II. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI + Trong nguyên phân:     Sự không phân ly của một hoặc vài cặp NST  ở tế bào sinh dưỡng.    Làm cho một phần cơ thể mang đột biến  lệch bội và hình thành thể khảm.
  11. II. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 4. Hậu quả và ý nghĩa ­ Hậu quả:  Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp  NST à làm mất cân bằng toàn hệ gen à cơ thể không  sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản  hoặc chết. Ý nghĩa: + tiến hóa: cung cấp nguyên liệu                 + chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa  các NST theo ý muốn vào cây lai.                + nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội  để xác định vị trí của gen trên NST.
  12. 5. Biểu hiện kiểu hình a. Trên cơ thể thực vật Hiện tượng lệch bội  được tìm thấy đầu tiên  ở thực vật + Nghiên cứu đầu tiên  trên cây Datura  stramonium  có 2n=24  thuộc cùng chi với cây  “cà độc dược”. Đã phát  hiện được các đột biến  tam bội có 25 NST tuần  tự tất cả 12 cặp NST
  13. 5. Biểu hiện kiểu hình b. Trên cơ thể người Hội chứng di truyền trên thể  lệch bội làm thay đổi số  lượng cặp NST giới tính  đưa đến các dạng: • Hội chứng Down: 3 NST thứ 21 • Biểu hiên: thấp, cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, long mi ngắn và thưa, lưỡi dài và cánh tay ngắn, cơ thể phát triển chậm
  14. Cơ chế
  15. + Hội chứng Turner: ở nữ mất 1 NST X( XO), 2n­1=45 Biểu hiện: lùn, cơ quan sinh dục kém phát triển, kém thông minh + Hội chứng Klinefelter: ở nam thừa 1 NST X( XXY), 2n+1=47 Biểu hiện: ngón tay chân dài, phát triển ngực có tính nữ, suy giảm trí tuệ + Người siêu nữ: XXX, 2n+1=47 Biểu hiện: thoái hóa, suy giảm trí tuệ 
  16. III. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI 1.Thể tự đa bội 1.1 Khái niệm – Khái niệm: Là sự tăng nguyên lần số NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n 1.2 Phân loại – Phân loại: - Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n… -Đa bội lẻ: 3n, 5n…
  17. III. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI
  18. Thể tự đa bội Cơ chế phát sinh:     *  Thể  tam  bội:  sự  kết  hơp  của  giao  tử  n  và  giao tử 2n trong thụ tinh                   * Thể tứ bội: sự kết hợp giữa hai giao tử 2n  hoặc  cả  bộ  NST  không  phân  ly  trong  lần  nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
  19. . Thể dị đa bội 2.1 Khái niệm ­là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội  của hai loài khác nhau trong một tế bào 2.2 Cơ chế phát sinh:  Phát sinh ở con lai khác loài( lai xa). Con lai tạo  ra bất thụ, gây đột biến đa bội làm tăng gấp  đôi số lượng cả 2 bộ NST của loài khác nhau  sẽ tạo ra thể dị đa bội.
  20. 2. Thể dị đa bội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2