intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

128
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam nêu lên mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị; đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam

ĐÊ TÀI: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG<br /> GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI<br /> CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Lớp cao học K16H<br /> Nhóm 3 & 7<br /> <br /> 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ<br /> CHÍNH TRỊ<br /> <br /> 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ<br /> Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệ<br /> giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Trong đó<br /> kinh tế giữ vai trò quyết định<br />  Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị, còn chính trị là<br /> biểu hiện tập trung của kinh tế<br />  Kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệ<br /> thống chính trị tương ứng và quy định hệ thống đó<br />  Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế được biểu<br /> hiện tập trung ở quyền lực Nhà nước và các sức mạnh<br /> vật chất tương ứng<br /> <br /> <br /> 1.2 SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐỔI MỚI KINH<br /> TẾ VÀ ĐỔI MỐI CHÍNH TRỊ<br /> Trong công cuộc đổi mới xã hội ngày nay, chúng ta cần<br /> thiết tiến hành đổi mới đồng bộ<br />  Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị,<br /> song muốn đổi mới kinh tế trước tiên Đảng và Nhà nước<br /> phải đổi mới quan điểm, nhận thức, cùng với đổi mới<br /> kinh tế phải tiến hành đổi mới chính trị.<br />  Đổi mới chính trị sẽ tạo thuận lợi cho đổi mới kinh tế.<br /> Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị gắn bó hữu cơ với<br /> nhau<br /> <br /> <br /> 2. ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM<br /> HIỆN NAY<br /> 2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG<br /> <br /> <br /> Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) Đảng<br /> ta đã khẳng định:<br /> <br /> <br /> <br /> Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trung<br /> hết sức lực làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách<br /> của nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXHH<br /> <br /> <br /> <br /> Đồng thời với đổi mới kinh tế từng bước đổi mới tổ chức và phương<br /> thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt hơn<br /> quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trong các lĩnh vực<br /> kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội<br /> <br /> <br /> <br /> Khẳng định phải tiến hành đổi mới đồng thời và thận trọng nhưng<br /> không được gây mất ổn định về chính trị<br /> <br /> <br /> <br /> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1996) Đảng ta<br /> cũng đã khẳng định:<br /> <br /> <br /> <br /> Phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa đổi mới kinh tế và đổi mới<br /> chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi<br /> mới chính trị<br /> <br /> <br /> <br /> Ổn định chính trị thực chất là giữ vững và tăng cường vai trò lãnh<br /> đạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước XNCH, bảo<br /> về và xây dựng thành công CNXH<br /> <br /> o<br /> <br /> Nghị quyết Đại hội IX đã chỉ ra Chiến lược phát triển<br /> kinh tế - xã hội 10 năm từ 2001 – 2010:<br /> <br /> <br /> <br /> Đưa đất nước ta ra khỏi tình trang kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời<br /> sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm<br /> 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện<br /> đại<br /> <br /> <br /> <br /> Thể chế kinh tế thị trường định hướng XNCH được hình thành về cơ<br /> bản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2