intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

115
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bụi phổi silic là một trong những bệnh thường gặp nhất trong các bệnh bụi phổi nghề nghiệp, chiếm từ 21 đến 54% các bệnh nghề nghiệp nói chung trên Thế giới. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

  1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH  ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ  PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI  SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP CẮT  LỚP VI TÍNH Trịnh Hiến Chương  Trương Văn Nguyên Hoàng Văn Tăng Nguyễn Trường Giang Lê Anh Đức Nguyễn Văn Kiên Ngô Quốc Bộ
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ   Bụi phổi silic là một trong những bệnh  thường gặp nhất trong các bệnh bụi phổi  nghề nghiệp, chiếm từ 21 đến 54% các bệnh  nghề nghiệp nói chung trên Thế giới.    Hậu quả của bệnh bụi phổi silic là tình  trạng xơ hóa phổi và suy giảm chức năng hô  hấp.
  3.   Hiện tại việc giám định bệnh bụi phổi silic  vẫn được dựa vào phim chụp phổi thường  quy phối hợp với phim mẫu theo ILO.   Cho đến nay một số tác giả cho rằng phim  chụp phổi thường quy là phương pháp có độ  nhậy thấp và không đặc hiệu. 
  4.   Chụp cắt lớp vi tính được cho là phương pháp  có độ nhậy và độ đặc hiệu cao hơn cho đánh  giá các bệnh phổi nói chung và bệnh bụi phổi  nói riêng.   Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu  mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi Silic bằng kỹ  thuật chụp cắt lớp vi tính.
  5. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ  PHƯƠNG  PHÁP NGHIÊN  C ỨU 1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:  Tiêu chuẩn 1: Được chẩn đoán nhiễm bụi  phổi ở các mức độ khác nhau dựa vào:  Phim chụp phổi thường quy phối hợp với  phim mẫu ILO và được Hội đồng Giám định  y khoa bệnh nghề nghiệp khẳng định.
  6.  Tiêu chuẩn 2 ( Chụp cắt lớp vi tính):   Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao.   Chụp cắt lớp vinh tính xoắn ốc.  Có 34 bệnh nhân đáp ứng đủ 2 tiêu chuẩn trên  và được chọn vào đối tượng nghiên cứu. 
  7. 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:  Thời gian thực hiện nghiên cứu từ năm 2006  đến hết năm 2008.   Địa điểm nghiên cứu: Khoa X­Quang, Bệnh  viện đa khoa trung ương Thái Nguyên và  Bệnh viện Trường Đại học Y­Dược Thái  Nguyên.
  8. 3. Phương pháp nghiên cứu:   Phương pháp nghiên cứu mô tả  4. Xử lý số liệu:   Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê  trong y học, sử dụng phần mềm thống kê  SPSS.
  9. 6. Đọc kết quả:  Mỗi bên phổi được chia thành 3 vùng    Vùng trên: Từ đỉnh phổi tới đường ngang qua góc  carina phế quản.   Vùng giữa: Từ góc carina phế quản tới tĩnh mạch  phổi dưới.   Vùng dưới: Từ tĩnh mạch phổi dưới trở xuống.     Tổng cộng hai phổi có 6 vùng được đánh giá ( phổi  phải có 3 vùng: 1,2,3; Phổi trái có 3 vùng 4,5,6). 
  10.   Đánh giá tổn thương bụi phổi về kích thước  và mật độ tổn thương theo thang điểm của  ILO (1980)   Mật độ tổn thương:      0: Không có hình ảnh của bệnh bụi phổi  nhưng không nhất thiết phải là hình ảnh X­ quang bình thường.      1: Có những hạt mờ tròn nhỏ, nhưng số  lượng ít thường thấy ở vùng giữa của hai  phổi.      
  11. 2: Nhiều hạt mờ tròn ở cả hai phổi. 3: Rất nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi,  trong mức độ này hình lưới phổi bình thường  bị mất hẳn.  Kích thước tổn thương mờ:       ­ p: 
  12. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới: Giới  Số lượng  Tỷ lệ (%)  Nam  32  94,0  P
  13. Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu  theo nhóm tuổi: Nhóm tuổi  Số lượng  Tỷ lệ (%)  30 ­ 40  7 21,0 40 ­ 50  23 67,0 P
  14. Bảng 3: Phân bố đối tượng theo thời gian tiếp  xúc với bụi: Thời gian  Số lượng  Tỷ lệ (%)  Dưới 20  1 3,0 năm P
  15. Bảng 4: Phân loại mức độ bụi phổi theo  vùng phổi  trên phim chụp phổi thường  quy: Vùng 1  Vùng 2  Vùng 3 Vùng 4  Vùng 5 Vùng 6 0/0 32(94,1%) 24(70.6%) 24(70.6%) 33(97.1%) 27(79.4%) 23(67.6%) 1/0p 2(5,9%) 9(26.5%) 9(26.5%) 1(2.9%) 7(20.6%) 10(29.4%) 1/1p 0(0%) 1(2.9%) 1(2.9%) 0(0%) 0(0%) 1(2.9%) 2p 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) Tổn thương bụi phổi chủ yếu ở mức độ 1/0p tập  trung nhiều ở vùng giữa và dưới hai phổi (vùng  2, 3, 5 và 6). 
  16. Bảng 5: Phân loại mức độ bụi phổi theo vùng  phổi  trên phim chụp cắt lớp vi tính. Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 0/0 61.8% 29.4% 5.9% 73.5% 32.4% 23.5% 1/0p 8.8% 11.8% 5.9% 8.8% 14.7% 8.8% 1/ 1p 26.5% 52.9% 76.5% 17.6% 52.9% 61.8% 2p 2.9% 5.9% 11.8% 0 0 5.9% Mật độ tổn thương được đánh giá trên CT với  mức độ nhiều hơn và ưu thế chủ yếu là 1/1p  chiếm tới 53% và 76% ở vùng phổi 2 và 3; 53%  và 62% ở các vùng phổi 5 và 6. 
  17. IV. BÀN LUẬN 1. Một số đặc điểm chung  của nhóm đối tượng  nghiên cứu.  Qua 3 bảng 1,2,3: cho thấy sự phân bố tổn  thương của phổi trong bệnh bụi phổi Silic chủ  yếu là nam giới (94%), tuổi tập trung ở nhóm  tuổi trên 40 (67%), và thâm niêm công tác tiếp  xúc trực tiếp và liên tục trên 20 năm (76%).  Các đặc điểm này phù hợp với bệnh học về  diễn biến của bệnh bụi phổi silic. 
  18. 2. Các tổn thương phổi do bụi silic trên phim  chụp phổi thường quy và phim chụp cắt lớp  vi tính phổi phân giải cao  Nhiều trường hợp các tổn thương nhỏ không thể  phát hiện được trên phim chụp phổi thường quy  mà được phát hiện trên phim chụp cắt lớp vi tính.   Một số trường hợp có thể thấy trên cả hai phim  nhưng trên phim thường quy không thể xác định  được vị trí của tổn thương và khó có thể chẩn  đoán phân biệt được tổn thương nốt nhỏ với các  cấu trúc mạch máu hay các nhiễu ảnh do “chồng  hình”. 
  19.   Vị trí tổn thương   Theo bảng 5, 6: Vị trí tổn thương tập trung  nhiều hơn ở nửa dưới hai phổi, cụ thể là ở góc  dưới carina phế quản. Sự phân bố này khác với  sự phân bố trong nghiên cứu của Chong (2006),  theo tác giả này sự phân bố nhiều hơn ở thùy  trên hai phổi.   Về phân bố tổn thương ở hai bên phổi, không  có sự khác biệt giữa phổi phải và phổi trái trong  các tổn thương phát hiện trên chụp cắt lớp vi  tính cũng như trên phim chụp phổi thường quy. 
  20.   Mức độ tổn thương   Mức độ tổn thương chủ yếu là 1/0p trên  phim chụp phổi thường quy. Tuy nhiên  trên phim chụp cắt lớp vi tính cho thấy tổn  thương có mật độ bụi cao hơn và được  đánh giá chủ yếu ở mức độ 1/1p. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2