intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Sinh lý điện và cơ thể sống

Chia sẻ: Lê Hồng Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:23

69
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Sinh lý điện và cơ thể sống" gồm 2 nôi dung chính, nội dung thứ nhất là khái niệm và cơ chế hình thành điện thế nghỉ, nội dung thứ hai là khái niệm và cơ chế hình thành điện thế hoạt động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Sinh lý điện và cơ thể sống

  1. Lý sinh Điện và cơ thể sống Nhóm 2 tổ 25 lớp Y1G
  2. Nội dung Khái niệm và cơ chế hình thành điện thế nghỉ Khái niệm và cơ chế hình thành điện thế hoạt động
  3. Điện thế nghỉ Thí nghiệm Điện thế nghỉ là gì?
  4. Điện thế nghỉ Điện thế sinh vật hình thành từ đâu? Sự vận chuyển diễn ra như thế nào? Sự vận chuyển phụ thuộc vào các yếu tố nào?
  5. Điện thế nghỉ Điện thế sinh vật hình thành từ đâu? Nhờ sự vận chuyển các loại ion vô cơ từ trong tế bào ra ngoài và theo chiều ngược lại qua màng tế bào
  6. Điện thế nghỉ Sự vận chuyển diễn ra như thế nào? Nhờ 2 cơ chế: + Vận chuyển chủ động + Vận chuyển thụ động Trong đó: vận chuyển chủ động là yếu tố chính
  7. Điện thế nghỉ Sự vận chuyển phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Vecto gradient nồng độ - Lực điện trường tác dụng lên các phần tử mang điện - Sức cản của màng tế bào lên sự chuyển động ion
  8. Điện thế nghỉ Khái niệm Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tế bào tích điện dương
  9. Điện thế nghỉ Cơ chế hình thành điện thế nghỉ Do 3 yếu tố: - Sự phân bố không đều của các ion ở trong và ngoài màng TB - Tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với các ion - Bơm Na-K
  10. Điện thế nghỉ
  11. Điện thế nghỉ Trạng thái tĩnh của tế bào: là kết quả của sự cân bằng ảnh hưởng đối kháng nhau: lực điện trường và gradient nồng độ Khi đạt được một hiệu điện thế ổn định giữa 2 mặt của màng, trong 1 đơn vị thời gian: Tổng điện tích được vận chuyển qua màng bằng cơ chế khuếch tán nhờ gradien nồng độ từ trong ra ngoài tế bào = Tổng điện tích được vận chuyển qua màng bởi lực điện trường theo hướng ngược lại
  12. Điện thế nghỉ     +    +    +    +    +    +  _   _   +    _    +    _  _  +    +  _  _    +  _  __  Cổng K+ mở  +  _  _  _    _   _  _    _  Cổng Na       +              Na +  +  +  +  +  +  +  +  đóng  _   __  _ __  _  __  _   _ _         +  +  +  +    _   _  _  _   __  __    _     _     _    _     _     _      __   _           +    +  Bên ngoài màng  +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  +                                   Màng tế bào    +  +       K _     _    _    _    _    _    _    _    __    Bên trong màng  +  +  +  +  +  +  +  +  +  _   _   _     _  _   _   _  _                       _ +    +  _ +  _ +     +  _ +     +  _ +  _ +   +   + +  +  +  +                      +  +  +  +  +  +  +    + +  +  +    + _ _   _   +   _ _  _                 +  +  +  +  +  +  +  +    _   _  _  _  _  _   _ _
  13. Điện thế nghỉ Vai trò của bơm Na-K - Chuyển K+ từ ngoài vào trong và Na+ từ trong ra ngoài -> Giúp duy trì nồng độ ion K+ bên trong tế bào luôn cao hơn trong dịch ngoại bào
  14. Điện thế nghỉ Cứ 3 ion Na+ ra ngoài màng tế bào thì có 2 ion K+ đi vào trong
  15. Điện thế hoạt động Khái niệm Đặc điểm Cơ chế hình thành
  16. Điện thế hoạt động Khái niệm Điện thế hoạt động là xung điện thế hình thành khi kích thích đủ mạnh làm cho điện thế màng biến đổi đột biến trở nên có dấu ngược với điện thế nghỉ và chỉ tồn tại trong thời gian vô cùng ngắn
  17. Điện thế hoạt động Đặc điểm Biên độ và đường cong biến thiên của điện thế hoạt động gần như không phụ thuộc vào cường độ cũng như bản chất của tác nhân kích thích mà chỉ phụ thuộc vào tính chất tế bào bị kích thích Điện thế hoạt động có tính chất tại chỗ Thời gian tồn tại ngắn
  18. Điện thế hoạt động Cơ chế Tái phân Khử cực Đảo cực cực
  19. Điện thế hoạt động Khử cực Khi bị kích thích thì tế bào Na thần kinh hưng phấn và xuất Ngoài hiện điện thế hoạt động ++++++++++ cổng Na+ mở, Na+khuếch tán từ ngoài vào trong màng làm trung hòa điện tích âm ở - - - - - - - - - - - -Trong -- bên trong - điện thế 2 bên màng giảm nhanh từ -70 mV đến 0 mV
  20. Điện thế hoạt động Đảo cực Các ion Na+ mang điện dương đi vào trong không những để trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào, mà các ion Na+ còn vào dư thừa. -> bên trong mang điện dương (+35 mV) so với bên ngoài mang điện tích âm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2