intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Thuế giá trị gia tăng

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

175
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài thuyết trình Thuế giá trị gia tăng nhằm trình bày khái niệm, đặc điểm và nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng. Chế độ miễn giảm thuế và hoàn thuế, đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Thuế giá trị gia tăng

  1. Thuế Giá trị gia tăng Nhóm thuyết trình: 1. Nguyễn Hồng Hạnh 2. Nguyễn Thanh Trà 3. Giang Thị Thúy Hằng 4. Trần Lê Thanh Thanh 5. Mai Thị Cẩm Vân
  2. NỘI DUNG I. Khái niệm II. Đặc điểm III.Nội dung cơ bản của thuế GTGT IV.Chế độ miễn giảm thuế và hoàn thuế V. Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế
  3. I. Khái niệm 1. Giá trị gia tăng: • Là giá trị tăng thêm đối với một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa mua vào, làm cho giá trị của chúng tăng lên. • Là số chênh lệch giữa “giá đầu ra” và “giá đầu vào” do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
  4. I. Khái niệm 2. Thuế GTGT: • Điều 2 Luật Thuế GTGT: Thuế GTGT là thuế đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
  5. II. Đặc điểm  Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp  Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao  Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu  Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập
  6. Luật Thuế GTGT • Luật Thuế GTGT là gì? • Các văn bản pháp lý hiện hành: – Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03- 06-2008. – Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008. – Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008.
  7. III. Nội dung cơ bản của Thuế GTGT 1. Đối tượng nộp thuế 2. Đối tượng chịu thuế 3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế
  8. 1. Đối tượng nộp thuế Điều 4 Luật Thuế GTGT: Tổ chức, cá nhân, sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT • Cụ thể: – Doanh nghiệp Nhà nuớc – Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài – Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần – Công ty, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt nam – Các tổ chức kinh tế của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – chính trị, các đơn vị sự nghiệp – Những người kinh doanh độc lập, hộ gia đình, các cá nhân hợp tác kinh doanh
  9. 2. Đối tượng chịu thuế Điều 3 Luật Thuế GTGT: Hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đối tượng không thuộc diện chịu thuế quy định tại điều 5, luật thuế GTGT số 13/2008/QH12.
  10. 3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế Điều 5 Luật Thuế GTGT quy định: 25 nhóm hàng không thuộc diện chịu thuế. Đặc điểm của các nhóm hàng không thuộc diện chịu thuế??
  11. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.1 Thuế suất • Điều 8 Luật Thuế GTGT: 3 Mức thuế suất + 0%: HHDV xuất khẩu; vận tải quốc tế (Có một số loại trừ quy đ ịnh tại mục 1, điều 8 Luật này) + 5%: HHDV là đầu vào của sản xuất nông nghiệp; nh ững m ặt hàng thiết yếu (15 nhóm trong luật này) + 10%: Thuế suất phổ dụng (là những mặt hàng còn lại) • Ví dụ: • Một cơ sở A nuôi lợn, bán lợn hơi cho một doanh nghiệp B gi ết m ổ lợn: Cơ sở A không phải nộp thuế GTGT. • Doanh nghiệp B giết mổ lợn không chế biến thành các sản ph ẩm khác mà chỉ bán thịt xô, thịt lọc,.. thi ph ải nộp thu ế GTGT v ới thu ế suất 5% . • Nếu doanh nghiệp B giết mổ lợn và chế biến thành giò ch ả, th ịt hộp,... và bán ra thì phải nộp thuế GTGT với thuế suất 10%.
  12. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: • Lµ gi¸ b¸n ch­a cã thuÕ GTGT ® ghi trªn ho¸ ­îc ® n b¸n hµng cña ng­êi b¸n, ng­êi cung cÊp dÞch ¬ vô hoÆc trªn chøng tõ cña hµng nhËp khÈu. • Gi¸ tÝnh thuÕ ® víi c¸c lo¹i hµng hãa, dÞch vô èi bao gåm c¶ kho¶n phô thu vµ phÝ thu thªm ngoµi gi¸ hµng hãa, dÞch vô mµ c¬ së kinh doanh ® ­îc h­ëng. Tr­êng hîp ¸p dông hinh thøc gi¶m gi¸, chiÕt khÊu th­¬ m¹i dµnh cho kh¸ch hµng thi gi¸ tÝnh thuÕ ng GTGT lµ gi¸ b¸n ® gi¶m, ® chiÕt khÊu th­¬ · · ng m¹i dµnh cho kh¸ch hµng
  13. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: Điều 7 Luật Thuế GTGT
  14. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: a- Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở SX, KD bán ra hoặc cung ứng cho đối tượng khác: là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB: là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT. b- Đối với hàng hóa NK: là giá NK tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) thuế TTĐB (nếu có)
  15. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: Ví dụ: Công ty A nhập khẩu 10 chiếc ô tô con. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu (giá CIF) là 300.000.000đ/chiếc; Thuế suất thu ế nhập khẩu là 80%, Thuế suất tiêu thụ đặc biệt là 60%
  16. Giá CIF = Thuế NK = 300tr 300*80%=240t r Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT Giá thành Giá CIF Thuế NK Giá tính thuế TTĐB Thuế TTĐB Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT Giá thành
  17. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: c- Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho: giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này. • Chú ý: Nếu hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất kinh doanh thì không ph ải tính và nộp thuế GTGT
  18. 4. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: d- Đối với hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế. • Nếu cho thuê trong nhiều kỳ mà tiền thuê trả cho từng kỳ, hoặc trả trước cho nhiều kỳ thì giá tính thuế GTGT là số tiền đã trả (trả cho kỳ này hoặc trả trước cho kỳ sau). • Giá tính thuế GTGT còn bao gồm cả các khoản chi trả dưới hình thức khác như cho thuê nhà có thu tiền hoàn thiện, sửa chữa nâng cấp nhà cho thuê theo yêu cầu của bên thuê.
  19. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: e - Đối với hàng bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá bán của hàng hóa tính theo giá bán tr ả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ. • Ví dụ: Một cửa hàng bán xe máy trả góp: • Nếu trả ngay thì người mua phải trả với giá 24.500.000đ. • Nếu mua theo phương thức trả góp thì người mua phải trả ngay 9.000.000đ. Số còn lại trả đều trong 24 tháng, mỗi tháng là 800.000 đồng. • Tổng số tiền mà người mua phải thanh toán là: • 9.100.000đ + (800.000đ x 23) = 27.400.000đ • Giá tính thuế GTGT mà cửa hàng phải nộp chỉ là: 24.500.000đ.
  20. Căn cứ và phương pháp tính thuế 4.2 Giá tính thuế: f - Đối với gia công hàng hóa là giá gia công chưa có thuế, bao gồm: tiền gia công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và các chi phí khác để gia công. g -Đối với hoạt động xây dựng và lắp đặt thì giá tính thuế GTGT là giá xây dựng, lắp đặt chưa có thuế GTGT (không phân biệt có bao thầu hay không có bao thầu vật tư, thiết bị).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2