intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực

Chia sẻ: Nguyễn Đỗ Quyên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:23

155
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này trình bày các nội dung sau: các khái niệm cơ bản, thực trạng phát triển kinh tế và nguồn nhân lực ở nam hiện nay, ảnh hưởng của phát triển kinh tế tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực, ví dụ thực tiễn chứng minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực

  1. QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN  L ỰC Chủ đề: Tình hình phát triển  kinh tế ảnh hưởng đến hoạt  động quản lý nguồn nhân lực • Lớ p 02 – Nhóm 01 Nguyễn Đỗ Quyên • Hà Hoàng Thái Sơn • Lâm Thu Huyền • Nông Văn Tuấn • Phạm Thị Tập
  2. NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ  VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở  NAM HIỆN NAY PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN  KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN  NHÂN LỰC PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN CHỨNG MINH
  3. PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ  B ẢN I. Phát triển kinh tế II. Nguồn nhân lực III.  Quản lý nguồn nhân lực
  4. I. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự  tăng  trưởng  kinh  tế  gắn  liền với sự hoàn thiện cơ  cấu, thể chế kinh tế, nâng  cao chất lượng cuộc sống  và bảo đảm công bằng xã  hội.  Là  sự  biến  đổi  kinh  tế  theo  chiều  hướng  tích  cực  dựa  trên  sự  biến  đổi  cả  về  số  lượng,  chất  lượng  và  cơ  cấu  của  các  yếu tố cấu thành của nền  kinh tế.
  5. II. Nguồn nhân lực Nguồn  nhân  lực  hay  nguồn  lực  con  người  bao  gồm  lực  lượng  lao  động  và  lao  động  dự  trữ.  Trong  đó  lực  lượng  lao  động  được  xác  định  là  người  lao  động  đang  làm  việc  và  người  trong  độ  tuổi  lao  động  có  nhu  cầu  nhưng  không  có  việc  làm  (người  thất  nghiệp).  Lao  động  dự  trữ  bao  gồm  học  sinh  trong  độ  tuổi  lao  động,  người  trong 
  6. III. Quản lý nguồn nhân lực Quản  lý  nguồn  nhân  lực  được  hiểu  là  các  hoạt  động  của  chủ  thể  quản  lý  tác  động  lên  nguồn  nhân  lựcthông  qua  một  hệ  thống  các  nguyên tắc, quy tắc, phương pháp, công cụ, …  nhất  định  nhằm  sử  dụng  có  hiệu  quả  nguồn  nhân  lực  để  đạt  được  những  mục  tiêu  nhất  định. Nói  cách  khác,  quản  lý  nguồn  nhân  lực  là  những  hoạt  động  có  tính  hệ  thống  nhằm  định  hướng,  phát  triển  và  sử  dụng  nguồn  nhân  lực 
  7. PHẦN II: THỰC TRẠNG  PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ  NGUỒN NHÂN LỰC Ở  NAM  HIỆN NAY  Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam hiện  I. nay  Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện  II. nay
  8. I. Thực trạng phát triển kinh  tế Việt Nam hiện nay
  9. II. Thực trạng nguồn nhân  lực Việt Nam hiện nay Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt  Nam có gần 87 triệu người. Nguồn nhân lực Việt Nam  được  cấu  thành  chủ  yếu  là  nông  dân,  công  nhân,  trí  thức,  doanh  nhân,  dịch  vụ  và  nhân  lực  của  các  ngành,  nghề.  Trong  đó,  nguồn  nhân  lực  nông  dân  có  gần  62  triệu  người,  chiếm  hơn  70%  dân  số;  nguồn  nhân  lực  công nhân là 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn  nhân  lực  trí  thức,  tốt  nghiệp  từ  đại  học,  cao  đẳng  trở  lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số;  nguồn  nhân  lực  từ  các  doanh  nghiệp  khoảng  2  triệu  người,  trong  đó,  khối  doanh  nghiệp  trung  ương  gần  1  triệu người…. 
  10. Hiện  nay  ở  Việt  Nam  đang  hình  thành  2  loại  hình  nhân  lực:  nhân  lực  phổ  thông  và  nhân  lực  chất  lượng  cao.  Nhân  lực  phổ  thông  hiện  tại  vẫn  chiếm  số  đông,  trong  khi  đó,  nhân  lực  chất  lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Theo số liệu thống kê năm  2010,  trong  số  20,1  triệu  lao  động  đã  qua  đào  tạo  trên  tổng  số  48,8 triệu lao  động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có  bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.  Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ  thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%. Cơ cấu đào tạo hiện còn bất  hợp lý được thể hiện qua các tỷ lệ: Đại học và trên Đại học là 1,  trung  học  chuyên  nghiệp  là  1,3  và  công  nhân  kỹ  thuật  là  0,92;  trong khi trên thế giới, tỷ lệ này là 1 ­ 4 ­ 10. Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cũng mất cân đối.  Các  ngành  kỹ  thuật  ­  công nghệ,  nông ­ lâm ­ ngư nghiệp  ít  và  chiếm tỉ trọng thấp, trong khi đó các ngành xã hội luật, kinh tế,  ngoại  ngữ,  ...  lại  quá  cao.  Nhiều  ngành  nghề,  lĩnh  vực  có  tình  trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực.
  11. PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA  PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỚI  HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN  Ảnh hưởng cNHÂN L I. C ơ cấu kinh tế  Ựịch c ủa chuyển d tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực   Ảnh hưởng của trình độ trang thiết bị kỹ  II. thuật trong sản xuất kinh doanh tới hoạt động  phát quản lý nguồn nhân lực   Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế  III. và toàn cầu hóa tới hoạt động quản lý nguồn 
  12. n V c I. Ảnh hưởng của chuyển dịch  d cơ cấu kinh tế tới hoạt động  c tế quản lý nguồn nhân lực c tư h q h p tr tr v lã s
  13. Việc xây dựng những công trình kinh tế lớn của quốc  gia,  mở  mang  và  nâng  cấp  hệ  thống  hạ  tầng  cơ  sở  vật  chất,  xây  dựng  và  phát  triển  các  khu  kinh  tế  với  những  mô  hình  thích  hợp  ở  các  vùng  chậm  phát  triển,  tăng  cường  các  hoạt  động  đầu  tư  nước  ngoài  và  liên  doanh  liên  kết  rộng  với  các  cơ  sở  kinh  tế  địa  phương,  …  đều  tạo  khả  năng  thu  hút  nguồn  lao  động  lớn  và  đặt  ra  yêu  cầu lớn về quản lý nguồn nhân lực. Nhu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp ­   công nghiệp ­ dịch vụ sang công nghiệp ­ nông nghiệp ­  dịch  vụ  kéo  theo  sự  chuyển  dịch  cơ  cấu  lao  động  theo  hướng giảm tỷ trọng lao động nông và nâng tỷ trọng lao  động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ. Nhưng trong  đó đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu lao động được  đào  tạo  theo  ngành  và  trình  độ  phù  hợp  với  định  hướng  phát triển kinh tế. 
  14. II. Ảnh hưởng của trình độ trang  thiết bị kỹ thuật trong sản xuất  kinh doanh tới hoạt động phát  quản lý nguồn nhân lực Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ  cấu lao  động, các trang thiết bị kỹ thuật trong  sản xuất và kinh doanh cũng ngày càng thay đổi  theo  hướng  hiện  đại,  do  đó  đòi  hỏi  phải  có  nguồn  nhân  lực  phù  hợp  để  có  thể  sử  dụng  hiệu  quả  các  trang  thiết  bị  hiện  đại,  nâng  cao  hiệu quả đầu tư; sau đó tiếp tục nghiên cứu và  ứng  dụng  một  cách  sáng  tạo  các  thiết  bị  công  nghệ mới.
  15. Thực tế cho thấy, đầu tư xây dựng cơ bản dù tăng nhưng  thiếu người lao động và thiếu sự đồng bộ giữa trình độ công  cụ lao động với trình độ chuyên môn của người lao động thì  hiệu quả lao động không cao, gây lãng phí vốn đầu tư trong xã  hội. Tính đồng bộ giữa trình độ công nghệ cao với trình độ kỹ  thuật và công nhân lành nghề đòi hỏi hoạt động quản lý phải  đáp  ứng  đủ  và  đúng  chuyên  môn,  ngành  nghề  để  có  thể  làm  chủ các công nghệ mới. Trong  xu  thế  hội  nhập  hiện  nay,  muốn  nhập  khẩu  công  nghệ  cao  hơn  phải  tổ  chức  đào  tạo  nguồn  nhân  lực  tốt  hơnNếu thiếu các chuyên gia giỏi về khoa học công nghệ và  quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề  thì không thể  ứng dụng được công nghệ mới, do đó phải đào  tạo nguồn nhân lực. Việc  đào  tạo  nguồn  nhân  lực  không  chỉ  đáp  ứng  yêu  cầu  nâng cao chất lượng mà còn phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng sao  cho việc sắp xếp, phân công đó phải đảm bảo sự hợp lý, đúng  người đúng việc.
  16. III. Ảnh hưởng của hội nhập  kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa  tới hoạt động quản lý nguồn  nhân lực
  17. PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN  CHỨNG MINH I. Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến hoạt  động quản lý nguồn nhân lực trong nước II.  Ảnh  hưởng  của  phát  triển  kinh  tế  đến  hoạt  động  quản  lý  nguồn  nhân  lực  thành  phố  Đà Nẵng
  18. I. Ảnh hưởng của phát triển kinh  tế đến hoạt động quản lý nguồn  nhân lực trong nước Kinh tế tăng trưởng và phát triển liên tục. Năm 2007 – năm đầu  tiên là thành viên của WTO, chỉ số tăng trưởng GDP là 8,5%, của  xuất  khẩu  20,5%,  thu  hút  FDI  tăng  17%,  xếp  hạng  môi  trường  kinh doanh  được nâng cấp lên 13 bậc, GDP tính theo đầu người  tăng gấp 4 lần so với trước đổi mới, đời sống của nhân dân nhìn  chung được nâng cao rõ rệt. Ngày 16/10/2007, Việt Nam được bầu  làm thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc  khóa 2008 – 2009, cho thấy vị thế Việt Nam trên trường quốc tế  ngày càng được nâng cao. 
  19. Để  đáp  ứng  yêu  cầu  về  nhân  lực  ngày  càng  cao  của  nền  kinh  tế,  Việt  Nam  chi  cho  giáo  dục  trung  bình  khoảng  8%  GDP/năm  nhằm  nâng  cao  chất  lượng  nguồn  nhân  lực,  ở  Mỹ  mới  chỉ  là  6%,  Trung  Quốc  là  2,7%.  Chi  ngân  sách  nhà  nước  cho  giáo  dục  và  đào  tạo  năm  2000  là  11,5%,  năm  2005  là  13%,  năm  2007  là  20%. Do đó, giáo dục,  đào tạo, và khoa học  được  đầu  tư,  phát  triển  ngày  càng  mạnh  mẽ.  Nhìn  chung  chất  lượng  nguồn  nhân  lực  được  nâng  cao hơn trước, thể hiện rõ nét nhất ở năng suất 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2