intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Văn hóa Việt Nam trong giao tiếp và đàm phán

Chia sẻ: Pham Nhu Hoang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

811
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức bài thuyết trình với đề tài "Văn hóa Việt Nam trong giao tiếp và đàm phán" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái quát về đất nước Việt Nam, văn hóa trong giao tiếp và đời sống, văn hóa trong đàm phán kinh doanh ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Văn hóa Việt Nam trong giao tiếp và đàm phán

  1. VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAO  TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN
  2. Khái quát về đất nước Việt Nam: ► Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ  S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam  Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông  nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km.  Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông  sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình). ► Kinh tuyến: 102º 08' ­ 109º 28' đông. ► Vĩ tuyến:  8º 02' ­ 23º 23' bắc. ► Việt Nam là đầu mối giao thông từ  Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương. ► Diện tích: 331.211,6 km². ► Dân số: 85.789,6 nghìn người (4/2009). ► Thủ đô: Hà Nội. ► Khí hậu: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa. ► Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi. ► Tài nguyên: Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải  sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng. ► Đơn vị hành chính: Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố.
  3. ► Mỗi quốc gia sẽ có một nền văn hóa, thói  quen, văn hóa giao tiếp khác nhau. Có  thể nói người Việt Nam mang bản sắc  Châu Á, nhưng lại có nhiều nét khác biệt  trong giao tiếp so với các quốc gia trong  khu vực. Vậy đâu là sự khác việt về văn  hóa giao tiếp của người Việt Nam so với  các quốc gia trong khu vực, chúng ta hãy  thử cùng tìm hiểu nhé.
  4. I. VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP VÀ  ĐỜI SỐNG: 1. Thói quen và cách ứng xử trong giao  tiếp của người Việt Nam:
  5. Thói quen và cách ứng xử của người miền Bắc: ► Nói về văn hóa giao tiếp của người miền Bắc thì  chỉ gói gọn trong hai chữ Thanh và Lịch. ► Ví dụ: Khi khách đến nhà, người chủ dù bận việc  cũng phải đứng dậy mời chào. Nếu như đang  mặc quần áo ngắn thì sẽ xin lỗi khách, vào mặc  quần áo dài nghiêm chỉnh rồi mới tiếp khách. ► Từ ngàn xưa, người Thăng Long­ Hà Nội đã có  nếp sống “có lịch có lề”. Đó chính là truyền  thống văn minh­ văn hiến ngàn năm trong cách  ứng xử của người Hà Nội.
  6. Thói quen và cách ứng xử của người miền Trung: ► Nét đặc sắc của con người miền Trung là sự cần cù,  cần mẫn, kiên nhẫn để làm giàu cho mình. ► Người miền trung có lối sống đề cao tính cộng đồng,  vị thế và nhân cách cá nhân phụ thuộc chặc chẽ  vào tập thể. Cách cư xử của họ cũng mang đậm nét  truyền thống như kính trọng người lớn tuổi và những  người có địa vị xã hội cao.  ► Ý thức sống hòa thuận, giữ gìn tình làng nghĩa xóm,  giúp đỡ người khác được coi là chuẩn mực sống,  lương tâm, bổn phận, nhu cầu, lẽ sống, tình cảm  sâu sắc là nghĩa vụ thiêng liêng của họ. 
  7. Thói quen và cách ứng xử của người miền Nam: ► Người miền Bắc thì “bảo thủ”, ngại thay đổi, thường làm  theo truyền thống và thói quen, còn người miền Nam thì  năng động mà vẫn ung dung thư thái, chân phương mà cởi  mở, bộc trực mà dễ chịu. ► Người miền Nam luôn có tinh thần học hỏi, sự cần cù, nhạy  cảm và năng động, là loại người “dám làm, dám chịu”,  không bao giờ chịu từ bỏ là đặc tính của người miền Nam. ► Ở miền Nam (Sài Gòn) thì việc làm dịch vụ mua bán lớn  nhỏ cần sự sòng phẳng. Làm ăn vui vẻ, bất chấp đối tác  của mình có quá khứ như thế nào, miễn là giữ chữ tín. Ai  gặp khó khăn, có thể bất tín, nhưng phải khiêm tốn xin lỗi. 
  8. 2. Ẩm thực:  ► Ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon, tuy đôi  khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi  vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có  những món hết sức cầu kỳ.
  9. Ẩm thực miền Bắc:
  10. Ẩm thực miền Nam:
  11. Ẩm thực miền Trung:
  12. 3. TRANG PHỤC:
  13. 4. Lễ hội:
  14. 5. Phong tục:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2