intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Vùng biển Tây nam bộ

Chia sẻ: Hoàng David | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

283
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vùng biển Tây Nam Bộ (từ Cà Mau - Kiên Giang) với đặc điểm tự nhiên nổi bật và ít có trên cả nước là vùng có gần một nửa diện tích bị ngập lũ từ 3 đến 4 tháng mỗi năm, tạo điều kiện thuận lợi đối với việc khai thác thủy sản,... Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Vùng biển Tây nam bộ

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC  BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT  TRÌNH CỦA NHÓM 2 CHỦ ĐỀ: VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ NHÓM 2: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: 1. NGUYỄ N THÀ NH LÔC ̣ NGUYỄN TRỌNG THẢO 2. NGUYỄ N THI HÔ ̣ ̀ NG  PHƯỢNG 3. TRẦ N KIM THƠ 4. TRẦ N CÔNG ĐIỀ N 9. NGUYỄ N THÀ NH TRUNG 10. PHAN ĐỨ C KHUÊ 11. TRẦ N THI BI ̣ ́ CH QUYÊN
  2.  GIỚI THIỆU Vùng biển Tây Nam Bộ (từ Cà Mau - Kiên Giang) với đặc điểm tự nhiên nổi bật và ít có trên  cả nước là vùng có gần một nửa diện tích bị ngập  lũ từ 3 đến 4 tháng mỗi năm, tạo điều kiện thuận  lợi đối với việc khai thác thủy sản. Là vùng biển có tiềm  năng kinh tế to lớn với số lượng xuất khẩu thuỷ sản hàng năm vào mức cao nhất của nước ta, góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Thế nhưng con người đã và đang khai thác nguồn lợi ngày càng cạn kiệt, vấn đề bảo tồn và phát triển là một trong những nhiệm vụ hàng đầu được quan
  3. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ • Biển Tây Nam Bộ là một  phần của vịnh Thái Lan:  Phía Bắc giáp Campuchia,  phía Nam và phía Đông giáp  biển Đông, phía Tây giáp  biển Thái Lan. •    Nằm cuối bán đảoĐông  Dương, giáp với  Campuchia  và cùng chung sông Mê Kông,  tận cùng Tây Nam của tổ  quốc. Là tuyến giao thông hàng hải  • quốc tế quan trọng.
  4. 2. ĐẶC ĐIỂM NGƯ TRƯỜNG ̣ a. Đia hi ̀ nh chấ t đá y  • Vùng  biển  phía  Tây  Cà  Mau  ít  chướng  ngại  vật, riêng Hòn Khoai – Hòn Sao đáy biển gồ  ghề  nhiều  rạn  san  hô.  Có  các  loài  sinh  vật  biển  như:  sao  biển,  rong  rêu,  mấm  hình  ly.  Các chướng ngại vật này  ảnh hưởng rất lớn  đến nghề lưới vây. • Ngư  trường  có  độ  sâu  nhỏ,  chỗ  sâu  nhất  khoảng  40  mét  nước.  Chất  đáy  là  bùn  hoặc  bùn pha vỏ sò nhuyễn thể và bùn cát.
  5. b. Địa hình bờ biển và hệ sinh  • tháiBộ  là  vùng  biển  kín  Vùng  biển  Tây  Nam  độ sâu tăng dần tương  đối đều đặn từ bờ  ra  giữa  vịnh,  nền  đáy  tương  đối  bằng  phẳng,  chỉ  có  khu  vực  cận  đảo  Phú  Quốc  địa hình đáy bị chia cắt phức tạp, có nhiều  rảnh ngầm và đồi ngầm. • Độ sâu vùng biển không lớn, thường là 30  – 40 mét, chỗ sâu nhất không quá 80m. Bờ  biển lồi lõm với nhiều vụng, vịnh nhỏ. • Các  hệ  sinh  thái  biển  và  ven  biển  điển  hình: rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ 
  6. c.    Đặc  điểm  khí  tượng,  • thếủ đy ộ gió: Mùa gió Đông Bắc (cuốvăn Ch i 10 ­ 3),  mùa gió Tây Nam (4 ­ 9). Tốc độ trung bình  ở  đất liền 1,5 ­ 2 m/s, ngoài khơi 2,5 ­ 3,5 m/s. • Chế độ thuỷ triều: Chịu  ảnh hưởng trực tiếp  của  hai  chế  độ  thủy  triều.  Phía  Đông  có  chế  độ  bán  nhật  triều  không  đều  ở  biển  Đông,  phía Tây có chế độ nhật triều không đều của  vịnh Thái Lan. • Chế  độ  sóng:  Vào  mùa  mưa  (mùa  gió  Tây  Nam)  sóng  cao  hơn  mùa  khô  (mùa  gió  Đông 
  7. • Chế  độ  mưa,  bão:  Mùa  mưa  từ  tháng  5  ­  11.  Số  ngày  mưa  khoảng  170  –  200  ngày,  lượng  mưa trung bình năm khoảng 1500 – 2000mm,  tập trung chủ yếu vào tháng 8 – 9. Ít chịu  ảnh  hưởng  trực  tiếp  của  bão  do  đó  rất  thuận  lợi  cho nghề lưới vây khai thác xa bờ. • Chế  đô ̣ dòng  chay:  ̉ Tây  Nam  Bộ  thông  với  biển  Đông  nên  chịu  ảnh  hưởng  của  hải  lưu  biển  Đông,  hình  thành  hai  dòng  hải  lưu  khác  nhau. Ø Mùa  gió  Tây  Nam:  Dòng  chảy  có  hướng  Tây  Bắc  ­  Đông  Nam  tới  gần  mũi  Cà  Mau  một  phần  nước  được  đưa  vào  vùng  biển  phía 
  8. • Nhiệt  độ  nước  biển:  Vào  mùa  khô  dòng  nước  đi lên phía bắc t0 thấp làm cho vùng ven bờ có  t0  giảm  và  càng  ra  giữa  nhiệt  độ  càng  tăng.  Cuối  mùa  khô  và  đầu  mùa  mưa  t0  nước  biển  Kiên Giang ­ Cà Mau khoảng 29 – 300C. • Độ  mặn  nước  biển:  Tầng  mặt  31,4  ­  32,7‰.  Vùng  nước  nông  cửa  sông  độ  mặn  thấp.  Chế  độ mặn của vùng ven biển phía Tây Nam Bộ có  sự  thay  đổi  nhất  định  do  ảnh  hưởng  của  hoàn  lưu nước và lượng nước từ lục địa đổ vào. • Sương mù: Chủ yếu là sương mù bức xạ, thường  xuất  hiện  vào  cuối  mùa  khô  lúc  gần  sáng.  Ảnh  hưởng  rất  lớn  đến  hoạt  động  khai  thác  và  đi  lại 
  9. 3. Nguồ n lợi cá biên  ̉ a. Số lượng loài • Xác  định  được 479  loài thuộc 204 giống của  99  họ  cá  khác  nhau  và  22  bộ.  Số  lượng  loài  phong  phú  nhưng  sản  lượng  và  chất  lượng  không cao. • Có  khoảng  10  loài  mực  mang  lại  giá  trị  kinh  tế: Mực lá, mực  ống Trung Hoa, mực  ống  Ấn  Độ… • Có khoảng 15 loài thuộc họ tôm có giá trị kinh  tế:  Tôm  thẻ  chân  trắng,  tôm  he  rằn,  tôm  he 
  10. • Nguồn lợi cá tầng trên sống ven bờ có kích thước  nhỏ, ít di cư xa (cá mòi, cá trích, cá cơm, cá lẹp, cá  khế); loài sống xa bờ có kích thước lớn và thường  di cư xa (cá thu ngừ). Cá tầng trên thường có sản  lượng cao vào mùa nắng ( bạc má, cá ngừ chấm, cá  ngừ vằn). • Cá  tầng  đáy  có  giá  trị  kinh  tế  cao:  Cá  hồng,  cá  lượng, cá song, cá mối, cá trác, cá nhồng, cá sạo.
  11. b. Loài chiếm ưu thế STT  Tên khoa học  Tên Việt Nam  Tỷ lệ %  1  Argyrosomus argentatus  Cá đù bạc  9,30  2  Leiognathus bindus  Cá liệt  8,72  3  Lagocephalus sceleratus  Cá nóc  7,73  4  Leiognathus rivulata  Cá ngãng  6,29  5  Trichiurus haumella  Cá hố  6,06  6  Megalaspis cordyla  Cá sòng gió  3,90  7  Leiognathus insidiator  Cá liệt  3,41  8  Cynoglossus sp.  Cá bơn cát  3,23  9  Upeneus sulphureus  Cá phèn hai sọc  2,24  10  Therapon theraps  Cá căng sọc thẳng  2,20          Tỷ lệ % của các loài có sản lượng cao so với tổng sản lượng  cá đánh bắt được ở vùng biển Tây Nam Bộ (Phạm Thược – 2006)
  12. c. Biến động nguồn lợi • Là  vùng  biển  nông,  địa  hình  bằng  phẳng,  ít  chướng  ngại  vật,  chất  đáy  chủ  yếu  là  bùn,  trữ lượng và nguồn lợi lớn. Chế độ thủy văn,  sóng gió, mưa bão,… tương đối ổn định nên ít  biến  động  về  thành  phần  loài  cũng  như  mùa  vụ khai thác. • Mật  độ  tàu  thuyền  khai  thác  lớn  làm  giảm  sản  lượng,  nguồn  lợi  thủy  sản  nhanh  chóng  bị  cạn  kiệt.  Đặc  biệt  là  tình  trạng  khai  thác  gần bờ bằng lưới kéo đáy quá mức. • Là  ngư  trường  nằm  ở  cuối  đất  nước,  tiếp 
  13. d. Phân bố nguồn lợi •  Bãi cá Tây và Tây Nam Phú Quốc độ sâu 10 ­  30m, chất đáy là bùn lẫn vỏ sò. Ø Trữ lượng: 10.530 ­ 23.420 tấn, khả năng khai  thác: 8.500 tấn, mật độ: 6,11 tấn/km2. Ø Bãi cá có khả năng khai thác quanh năm, sản  lượng cao. Chủ yếu là cá liệt , cá chỉ vàng, cá  hồng, cá căng. 
  14. •   Bãi  cá  khu  vực  Hòn  Tre  ­  Nam  Du  có  độ  sâu  khoảng  10 ­ 15m, chất đáy là bùn lẫn vỏ sò. Ø Trữ  lượng:  15.031  ­  29.440  tấn,  khả  năng  khai  thác 11.000 tấn, mật độ 6,3 tấn/km2. Ø Bãi  cá  có  khả  năng  khai  thác  quanh  năm,  sản  lượng cao. Chủ yếu là cá chỉ vàng, cá hồng, cá  căng, cá lượng.  
  15. • Bãi cá khu vực Hòn Chuối ­ Hòn Khoai có độ sâu  khoảng 16 – 26 m chất đáy là bùn lẫn vỏ sò. Ø Trữ lượng khai thác tương đối lớn. Ø Bãi cá có khả năng khai thác quanh năm, sản lượng  cao. Chủ yếu là cá lạc, cá hố, cá mú, cá bóp, tôm  hùm,…
  16. e. Trữ lượng và khả năng khai  • thác Là  một  ngư  trường  có  trữ  lượng  lớn  và  đa  dạng,  các  loài  hải  sản  có  giá  trị  kinh  tế  cao  như  tôm,  cua,  ghẹ,  mực,  cá  hồng,  cá  sạo,  cá  thu, cá chim, cá mú, cá thiều… • Tổng  trữ  lượng  nguồn  lợi  hải  sản  ước  tính  khoảng trên 1 triệu tấn. Trữ lượng cá  ở vùng  biển Cà Mau  ước chừng khoảng 600.000 tấn,  khả  năng  cho  phép  khai  thác  hàng  năm  khoảng  200.000  ­  250.000  tấn  (trữ  lượng  nguồn  lợi  hải  sản  đánh  được  bằng  lưới  kéo  đáy khoảng 124 ngàn tấn).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2