intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàng quang chuyển lưu ra da: Kết quả trên những trường hợp theo dõi trên 3 năm tại Bệnh viện Bình Dân

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả của bàng quang chuyển lưu ra da trong thời gian tối thiểu trên 3 năm sau mổ trên 2 mặt: Chức năng và chất lượng sống. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàng quang chuyển lưu ra da: Kết quả trên những trường hợp theo dõi trên 3 năm tại Bệnh viện Bình Dân

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> BÀNG QUANG CHUYỂN LƯU RA DA :<br /> KẾT QUẢ TRÊN NHỮNG TRƯỜNG HỢP THEO DÕI TRÊN 3 NĂM<br /> TẠI BV BÌNH DÂN<br /> Đào Quang Oánh* và CS<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Bàng quang trực vị cần được theo dõi trong thời gian dài hơn những kết quả đã được báo<br /> cáo trước đây<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bàng quang chuyển lưu ra da trong thời gian tối thiểu trên 3 năm sau<br /> mổ trên 2 mặt: chức năng và chất lượng sống<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những trường hợp bàng quang chuyển lưu ra da bằng hồi<br /> tràng có thời gian theo dõi tối thiểu là trên 3 năm và làm đủ các xét nghiệm cần thiết theo tiêu chuẩn đặt ra<br /> Kết quả: 29 bệnh nhân. Tỷ lệ tốt cao ở tháng thứ 6 hậu phẫu. Sau đó, khác với bàng quang trực vị, vì<br /> không có vấn đề tồn lưu nước tiểu nên tỷ lệ này khá ổn định trong thời gian sau.<br /> Kết luận: Bàng quang thay thế chuyển lưu ra da là lựa chọn kế sau bàng quang trực vị khi cần cắt bỏ<br /> bàng quang. Điểm ngạc nhiên là so sánh với bàng quang trực vị, kết quả đuợc đánh giá tốt lại có vẻ nhỉnh<br /> hơn và ổn định hơn ở thời gian dài sau mổ.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CUTANEOUS CONTINENT DIVERSION : RESULTS OF MORE THAN 3 YEARS OF FOLLOW- UP<br /> Dao Quang Oanh et al. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 251 - 256<br /> Purpose: Evaluation of long term of cutaneous continent diversion after radical cystectomy, at least 3<br /> years of follow-up, in 2 points : function of the neobladder and quality of life of the patient<br /> Material – method: all cases that satisfy the criteria of follow up: more than 3 years of survey,<br /> performing all requiring tests, full cooperation to reply the questions about quality of life<br /> Results: 29 cases. Best ratio occurs at 6 th month of post operation. Then, unlike the orthotopic<br /> neobladder, this ratio remains stable during long -term post operation because of the post voiding volume is<br /> not significant<br /> Conclusion: Cutaneous continent diversion is the second choice besides orthotopic bladder when<br /> cystectomy is required. Surprisingly, compared to the neobladder, the pouch has a relatively good and stable<br /> outcome<br /> nhân, không phải lúc nào cũng có thể sử dụng<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> được niệu đạo trong phẫu thuật tạo hình bàng<br /> Có 2 loại phẫu thuật thay thế bàng quang: (1)<br /> quang. Hơn nữa cũng còn một tỷ lệ khá cao<br /> bàng quang trực vị và (2) bàng quang thay thế<br /> bàng quang trực vị có chức năng tống xuất chưa<br /> chuyển lưu ra da qua một van có kiểm soát.<br /> được hoàn toàn như một bàng quang bình<br /> Về mặt chất lượng của cuộc sống thì bàng<br /> thường : tống xuất hết nước tiểu sau khi đi tiểu,<br /> quang trực vị đem lại cho bệnh nhân một đời<br /> không còn thể tích tồn lưu.<br /> sống tâm sinh lý tương đối bình thường hơn.<br /> Vì những lý do trên, bàng quang thay thế<br /> Tuy vậy, tùy loại bệnh nhân và tùy cơ địa bệnh<br /> chuyển lưu ra da vẫn là một giải pháp được<br /> *<br /> <br /> Khoa niệu B - Bệnh viện Bình Dân<br /> <br /> Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> nhiều bệnh nhân và Bác Sĩ Niệu Khoa chọn lựa<br /> khi có chỉ định cắt bỏ bàng quang(1).<br /> Trong bài này chúng tôi xin trình bày những<br /> kết quả của bàng quang chuyển lưu ra da với<br /> thời gian theo dõi trên 3 năm. Chúng tôi cũng<br /> xin trình bày một vài cải tiến trong kỹ thuật tạo<br /> van và xin phép được sơ khởi so sánh với một<br /> phương pháp chuẩn và kinh điển cũng sử dụng<br /> hồi tràng để tạo hình bàng quang chuyển lưu ra<br /> da: túi Kock(2,5,6).<br /> <br /> MỤC TIÊU<br /> Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật và tính<br /> bền vững theo thời gian : những thay đổi quan<br /> trọng cần chú ý và cách điều chỉnh, khắc phục.<br /> Cũng như trên bàng quang trực vị, sự đánh giá<br /> thực hiện trên 2 mặt chính:<br /> - Khả năng túi chứa có thể đảm nhiệm một<br /> phần chức năng của bàng quang bình thường về<br /> mặt thể tích chứa đựng, kiểm soát chủ động, bảo<br /> vệ đường niệu trên.<br /> - Chất lượng sống sau mổ, có so sánh với<br /> bàng quang trực vị.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> vị. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ để 48 – 50 cm ruột để<br /> tạo túi chứa. Cách thức mở ruột và gấp lại được<br /> thực hiện tương tự như trên bàng quang trực vị<br /> với mục đích đạt được một túi khá tròn. Còn 10<br /> – 12 cm ở đoạn đầu hồi tràng được dùng để tạo<br /> ống chuyển lưu – van kiểm soát.<br /> <br /> Áp dụng 3 cơ chế để tạo van<br /> - cơ chế xuôi dòng của nhu động ruột<br /> - đẽo nhỏ để làm giảm lực căng trên thành<br /> ống (theo định luật Laplace)<br /> - dùng lực tác động từ ngoài của cơ thẳng bụng.<br /> Kỹ thuật<br /> - Đẽo nhỏ lại ống chuyển lưu: cắt bỏ phần<br /> ruột dư thừa (phía bờ tự do), khâu nhỏ lại trên<br /> nền ống thông 12 hoặc 14Fr (có thể dùng thông<br /> oxy).<br /> - Tạo một đường chéo qua thành bụng:<br /> xuyên qua lá cân sau cơ thẳng, có một đoạn đi<br /> giữa lá cân sau và mặt sau cơ thẳng, xuyên qua<br /> cơ thẳng và lá cân trước<br /> - Tạo miệng ngoài da. Không khâu lộn tay<br /> áo. Tùy bệnh nhân có thể thuận tay phải hay trái<br /> mà miệng lỗ tiếp khẩu ra da ở bên phải hay bên<br /> trái thành bụng.<br /> <br /> - Những trường hợp bàng quang chuyển lưu<br /> ra da do chính tác giả thực hiện<br /> - Thời gian theo dõi tối thiểu là trên 3 năm,<br /> chấp nhận làm đủ các xét nghiệm cần thiết khi<br /> yêu cầu, hợp tác và trả lời rõ ràng những câu hỏi<br /> liên quan đến chất lượng sống sau mổ.<br /> - Tiêu chuẩn để chọn phẫu thuật bàng quang<br /> chuyển lưu ra da khi cắt bỏ bàng quang là: bệnh<br /> nhân nữ và những bệnh nhân nam không sử<br /> dụng được cơ thắt vân và niệu đạo (vì bướu đã<br /> xâm lấn cổ bàng quang và niệu đạo, vì hẹp niệu<br /> đạo, hoặc nghi ngờ kết hợp bàng quang thần<br /> kinh …)<br /> <br /> Kỹ thuật cải biên trong tạo van chuyển<br /> lưu<br /> Chúng tôi cũng sử dụng khoảng 50 – 60 cm<br /> hồi tràng như trong phẫu thuật bàng quang trực<br /> <br /> Chuyên<br /> Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> 2<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> Hình 1: mô tả van: van chuyển lưu được tạo bằng<br /> một đoạn ruột đẽo nhỏ (A), vị trí xuyên qua thành<br /> bụng được khâu cố định ở mặt trong bụng (B),<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Chức năng bảo vệ đường niệu trên<br /> Tương tự như trên bàng quang trực vị<br /> Tiêu chuẩn<br /> 1/ UIV<br /> 2/ Ngược<br /> dòng<br /> <br /> trung bình<br /> xấu<br /> bài tiết tốt<br /> bài tiết kém<br /> chỉ có với thể thường xuyên<br /> tích lớn và áp<br /> lực cao<br /> 3/ Siêu âm<br /> không<br /> chướng nước chướng nước<br /> chướng nhẹ, độ I hoặc độ II, III hoặc<br /> nước hoặc<br /> độ chướng<br /> tăng thêm<br /> có cải thiện nước ổn định,<br /> độ chướng không tăng<br /> nước<br /> <br /> C<br /> <br /> tốt<br /> bài tiết tốt<br /> không có<br /> <br /> Sự hài lòng của bệnh nhân<br /> Chỉ sử dụng câu hỏi 1 : ông (bà) có hài lòng<br /> với kết quả phẫu thuật không ? chọn một trong 4<br /> câu trả lời: hài lòng, tạm được, không hài lòng,<br /> rất buồn.<br /> <br /> D<br /> Hình 2: mô tả van: miệng lỗ tiếp khẩu ngoài da có thể<br /> ở bên trái hay bên phải (C). Đoạn xuyên qua thành<br /> bụng đi chéo qua lớp cơ và có một phần nằm dưới lớp<br /> cân cơ (D)<br /> <br /> Các xét nghiệm thực hiện<br /> Tương tự như trên bàng quang trực vị<br /> <br /> Tiêu chuẩn<br /> tốt trung bình<br /> câu 1<br /> hài lòng tạm được<br /> <br /> Xấu<br /> không hài lòng, rất<br /> buồn<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Có 29 bệnh nhân (15 nam và 14 nữ). Trường<br /> hợp đầu tiên thực hiện tháng 6/1996. Trường<br /> hợp cuối thực hiện tháng 10/2004. Tuổi trung<br /> bình = 55,52 ± 11,95 tuổi. Thời gian mổ trung<br /> bình = 5giờ 63 phút ± 23 phút.<br /> <br /> Biểu đồ phân phối theo tuổi<br /> <br /> Tiêu chuẩn đánh giá<br /> Chức năng bàng quang<br /> Chỉ đánh giá chức năng chứa đựng vì đây là<br /> bàng quang thay thế với mục đích chứa đựng.<br /> Không đánh giá chức năng tống xuất và cũng<br /> không đặt vấn đề nước tiểu tồn lưu<br /> Tiêu chuẩn<br /> đánh giá<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> 1/ Dung tích<br /> > 300 ml<br /> 2/ Thời gian giữa<br /> > 2giờ<br /> 2 lần thông tiểu<br /> 5/ Khả năng kiểm hoàn toàn<br /> soát<br /> ban ngày,<br /> thỉnh thoảng<br /> không được<br /> ban đêm<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> Xấu<br /> <br /> 150-300 ml<br /> 1-2 giờ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2