intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Bảo đảm quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

142
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quyềnđược ngườihiện thước nhiềuquan trọng và thể trên lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chính trị, lĩnh vực pháp lí. Làm cho quyền con người trở thành hiện thực là quá trình mang lại tiến bộ cho xã hội. Trong tố tụng hình sự, việc bảo vệ quyền con người được xuyên suốt trong các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Bảo đảm quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. Hoµng ThÞ Minh S¬n * Quyền con người là thước đo quan trọng và được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, trong đó có lĩnh vực chính trị, lĩnh vực pháp sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị lí. Làm cho quyền con người trở thành hiện bắt nếu không có quyết định của toà án, quyết thực là quá trình mang lại tiến bộ cho xã hội. định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường Trong tố tụng hình sự, việc bảo vệ quyền con hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam giữ người được xuyên suốt trong các giai đoạn của phải đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành quá trình giải quyết vụ án. Quyền con người vi truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, trong tố tụng hình sự đặc biệt là đối với người nhân phẩm của công dân”.(1) Trên cơ sở quy bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam là vấn đề định của Hiến pháp, BLTTHS đã cụ thể hoá nhạy cảm và phức tạp, nó không chỉ dừng lại chế định này nhằm bảo đảm tốt hơn nữa ở vấn đề lí luận mà còn là vấn đề thực tiễn quyền con người của người bị bắt và người của khoa học pháp luật tố tụng hình sự. bị tạm giữ, người bị tạm giam tại các điều từ Quyền con người của người bị bắt, người Điều 80 đến Điều 90. bị tạm giữ, người bị tạm giam trong tố tụng Đối với người bị bắt trong trường hợp hình sự được thể hiện cụ thể trong các quyền khẩn cấp, mặc dù đây là trường hợp bắt và nghĩa vụ tố tụng của họ được pháp luật tố người có tính chất cấp bách đặc biệt, nếu tụng hình sự ghi nhận và đảm bảo thực hiện. không bắt ngay thì người bị nghi thực hiện Trong tố tụng hình sự, người bị bắt, tội phạm sẽ có khả năng bỏ trốn nhưng để người bị tạm giữ, tạm giam tuy họ là đối bảo đảm cho việc bắt được tiến hành thận tượng bị buộc tội hoặc nghi là có tội nhưng trọng, khách quan cũng như bảo vệ quyền chưa phải là người có tội. Điều này thể hiện của người bị bắt, BLTTHS quy định chỉ cụ thể trong các quy định của BLTTHS về được bắt khi thuộc một trong ba trường hợp bắt người (bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt tại Điều 81: Khi có căn cứ để cho rằng người người trong trường hợp khẩn cấp và bắt đó đang thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng người trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Khi hoặc đang bị truy nã) và tạm giữ, tạm giam. người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra Bắt người, tạm giữ, tam giam là những tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận biện pháp ngăn chặn động chạm trực tiếp đến các quyền cơ bản của công dân được * Giảng viên chính Khoa pháp luật hình sự Hiến pháp ghi nhận và bảo đảm thực hiện: Trường Đại học Luật Hà Nội 54 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  2. nghiªn cøu - trao ®æi đúng là người đã thực hiện tội phạm và xét và thực tiễn áp dụng chúng tôi thấy trong thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn; trường hợp người bị bắt khẩn cấp do người Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện đã rời khỏi sân bay, bến cảng ra lệnh, việc bắt tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay không thể được báo ngay cho viện kiểm sát việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên Đồng thời, khi bắt vẫn phải có lệnh của quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. người có thẩm quyền là: Phó thủ trưởng cơ Khác với người bị bắt trong trường hợp quan điều tra các cấp; Người chỉ huy quân khẩn cấp, người phạm tội quả tang bị bắt khi đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương, đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị biên giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đuổi bắt. Người bị bắt trong trường hợp phạm khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì không cảng. Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cần có lệnh bắt của cơ quan có thẩm quyền và cấp phải được báo ngay cho viện kiểm sát bất cứ ai cũng có quyền bắt rồi giải ngay đến cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc uỷ ban quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được lập biên bản và giải ngay người bị bắt đến cơ đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan quan điều tra có thẩm quyền. đến việc bắt khẩn cấp, viện kiểm sát phải ra Trong năm 2008 toàn quốc có 36.597 người quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn. bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê 3.855 người bi bắt theo lệnh truy nã. Năm chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do 2009 có 32.838 người bị bắt trong trường hợp ngay cho người bị bắt. phạm tội quả tang và 3.831 người bị bắt theo Theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát lệnh truy nã. Trong đó có địa phương đạt tỉ lệ nhân dân tối cao, trong năm 2008 toàn quốc khởi tố 100% như Quảng Bình, Thái Nguyên…(2) có 17.791 người bị bắt trong trường hợp khẩn Ngoài kết quả trên, trong quá trình thực cấp; viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt hiện còn một số bất cập. BLTTHS năm 2003 khẩn cấp là 93 trường hợp. Trong năm 2009 quy định chung việc bắt người phạm tội quả toàn quốc có 16.347 người; viện kiểm sát tang và việc bắt người đang bị truy nã trong không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp là 44 cùng một điều luật là không phù hợp, vì đối trường hợp. Đặc biệt trong năm 2009 vẫn tượng và thủ tục áp dụng, những việc cần còn 405 trường hợp bắt khẩn cấp phải trả tự làm sau khi tiếp nhận người bị bắt trong hai do. Những trường hợp viện kiểm sát không trường hợp này không giống nhau. Người bị phê chuẩn đều đã được cơ quan điều tra trả bắt trong trường hợp phạm tội quả tang là tự do cho người bị bắt. người chưa bị khởi tố về hình sự, tức họ Qua nghiên cứu quy định của BLTTHS chưa phải là bị can, bị cáo còn người đang bị về việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp truy nã là người có lệnh bắt hoặc đã bị bắt, bị T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 55
  3. nghiªn cøu - trao ®æi tạm giữ, tạm giam hay đang chấp hành hình biệt người ra quyết định tạm giữ có thể gia phạt tù thì bỏ trốn mà cơ quan có thẩm hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba quyền đã ra quyết định truy nã. Mặt khác đối ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều với người bị bắt trong trường hợp phạm tội phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; quả tang, sau khi bị bắt họ có thể bị tạm giữ trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề hoặc không bị tạm giữ theo Điều 86 nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc BLTTHS. Còn đối với người bị bắt theo lệnh gia hạn tạm giữ, viện kiểm sát phải ra quyết truy nã thì sau khi bị bắt, cơ quan điều tra có định phê chuẩn hoặc quyết định không phê thẩm quyền phải áp dụng biện pháp tạm giữ chuẩn. Trong khi tạm giữ nếu không đủ căn hoặc tạm giam đối với họ.(3) cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do cho người Theo quy định tại Điều 86 BLTTHS thì bị tạm giữ. Thời gian tạm giữ được trừ vào những người có quyền ra lệnh bắt người trong thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được trường hợp khẩn cấp như đã phân tích ở trên tính bằng một ngày tạm giam. và chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có Trong năm 2008 toàn quốc có 62.446 quyền ra quyết định tạm giữ. Để bảo đảm người bị bắt tạm giữ, so với cùng kì năm quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị tạm 2007 tăng 17,09% (62.446/53.331), 105 trường giữ, người thi hành quyết định tạm giữ phải hợp viện kiểm sát không gia hạn tạm giữ. giải thích để người bị tạm giữ biết lí do mình Năm 2009 toàn quốc có 59.496 người bị bắt bị tạm giữ; được giải thích về quyền và nghĩa tạm giữ, so với cùng kì năm 2008 giảm 4,95% vụ; trình bày lời khai; tự bào chữa hoặc nhờ (59.496/62.446), 123 trường hợp Viện kiểm người khác bào chữa; đưa ra tài liệu, đồ vật, sát không gia hạn tạm giữ.(4) yêu cầu; khiếu nại về việc tạm giữ, hành vi tố Ngoài ra, trong năm 2008, trong số những tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến người bị tạm giữ trong toàn quốc có 389 hành tố tụng. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi trường hợp viện kiểm sát quyết định hủy bỏ ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ lệnh tạm giữ theo khoản 3 Điều 86 BLTTHS; phải được gửi cho viện kiểm sát cùng cấp. 1.050 trường hợp cơ quan bắt giữ trả tự do, Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ không xử lí hành chính (trong đó có 193 hoặc không cần thiết thì viện kiểm sát ra người bị bắt khẩn cấp sau phải trả tự do vì quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và không đủ căn cứ); 1300 trường hợp trả tự do người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do chuyển xử lí hành chính; 175 trường hợp bắt ngay cho người bị tạm giữ. Quyết định tạm khẩn cấp sau chuyển thành xử lí hành chính; giữ ghi rõ lí do tạm giữ, ngày hết hạn tạm 4 trường hợp Viện kiểm sát đã phê chuẩn giữ và giao cho người bị tạm giữ một bản. lệnh bắt khẩn cấp sau phải trả tự do vì không Thời hạn tạm giữ không quá ba ngày kể đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự; 88 trường từ khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt. hợp quá hạn tạm giữ. Trong năm 2009, trong Trong trường hợp cần thiết người ra quyết số những người bị tạm giữ đã được giải quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng trong toàn quốc có 2.722 trường hợp cơ quan không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc bắt giữ trả tự do, trong đó 329 trường hợp 56 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  4. nghiªn cøu - trao ®æi Viện kiểm sát quyết định hủy bỏ lệnh tạm quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ giữ theo khoản 3 Điều 86 BLTTHS; 129 trong trường hợp cần thiết nhưng không quá trường hợp trả tự do khi viện kiểm sát không ba ngày và trong trường hợp đặc biệt có thể phê chuẩn quyết định tạm giữ. gia hạn tạm giữ lần thứ hai. BLTTHS chưa Mặc dù BLTTHS đã quy định tương đối quy định rõ trường hợp nào được coi là cần đầy đủ nhưng trong thực tiễn thực hiện những thiết và trường hợp nào được coi là đặc biệt quy định về tạm giữ còn một số bất cập sau: nên thực tiễn áp dụng còn có nhiều cách hiểu + Về thẩm quyền ra quyết định tạm giữ: và áp dụng khác nhau ảnh hưởng không ít đến Theo quy định tại khoản 2 Điều 86 BLTTHS quyền tự do của người bị tạm giữ. thì chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có Đối với người bị bắt để tạm giam, mặc quyền quyết định việc tạm giữ nhưng họ lại dù BLTTHS không quy định căn cứ cụ thể không có quyền ra lệnh bắt người trong để bắt bị can, bị cáo để tạm giam nhưng trường hợp khẩn cấp. Mặt khác BLTTHS trong thực tế bị can, bị cáo thường bị bắt để quy định tạm giữ được áp dụng đối với người tạm giam khi có căn cứ để tạm giam là: 1) Bị bị bắt trong trường hợp khẩn cấp và tất cả can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; những người có quyền ra lệnh bắt người trong phạm tội rất nghiêm trọng; 2) Bị can, bị cáo trường hợp khẩn cấp đều có quyền ra lệnh phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm tạm giữ. Vậy chỉ huy trưởng vùng cảnh sát trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên biển có quyền quyết định việc tạm giữ trong hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có trường hợp nào? Điều này vẫn chưa được thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, giải thích một cách cụ thể. xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Tuy + Về thời hạn tạm giữ: Theo quy định tại nhiên không phải trong mọi trường hợp, khi khoản 1 Điều 87 BLTTHS thì, thời hạn tạm giữ có căn cứ nêu trên thì bị can, bị cáo đều bị được tính từ khi cơ quan điều tra nhận người bắt để tạm giam mà BLTTHS quy định cơ bị bắt. Tuy nhiên đối tượng tạm giữ được quy quan có thẩm quyền có thể bắt chứ không định tại khoản 1 Điều 86 lại bao gồm cả bắt buộc phải bắt để tạm giam. trường hợp người phạm tội tự thú hoặc đầu Để bảo đảm việc bắt chỉ có căn cứ khi thú. Điều đó có nghĩa là họ không phải là pháp luật quy định và bắt đúng người cần bắt, người bị bắt. Do vậy, thời hạn tạm giữ quy BLTTHS quy định những người sau đây có định như trên là chưa hoàn toàn chính xác. thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm Theo quy định tại khoản 4 Điều 87 thì giam: Viện trưởng, phó viện trưởng VKSND thời hạn tạm giữ được tính vào thời hạn tạm và VKSQS các cấp; chánh án, phó chánh án giam. Tuy nhiên đối với người bị tạm giữ, không TAND và TAQS các cấp; thẩm phán giữ bị tạm giam nhưng lại bị toà án tuyên phạt tù chức vụ chánh toà, phó chánh toà phúc thẩm giam thì luật chưa đề cập. Điều này cũng ảnh TANDTC; hội đồng xét xử; thủ trưởng, phó hưởng đến quyền lợi của người bị tạm giữ. thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. Trong + Về căn cứ để gia hạn tạm giữ: BLTTHS trường hợp thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ mới chỉ dừng lại ở việc quy định: Người ra quan điều tra ra lệnh thì phải được viện kiểm T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 57
  5. nghiªn cøu - trao ®æi sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. hưởng đến việc điều tra, khám phá tội phạm. Khi bị bắt, bị can, bị cáo có quyền yêu Thể hiện chính sách nhân đạo, pháp luật cầu người thi hành lệnh bắt đọc lệnh, giải tố tụng hình sự quy định đối với bị can, bị thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con bắt và lập biên bản về việc bắt. Trong lệnh dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không của người ra lệnh, họ tên, địa chỉ của người tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn bị bắt và lí do bắt. Lệnh bắt phải có chữ kí khác.(7) Ngoài ra, BLTTHS còn quy định của người ra lệnh và có đóng dấu. Nếu lệnh những biện pháp bảo hộ của pháp luật đối bắt không có chữ kí của người có thẩm với người thân thích và tài sản của người bị quyền hay không có sự phê chuẩn của viện tạm giam cũng như tạm giữ tại Điều 90 kiểm sát thì người bị bắt không có nghĩa vụ BLTTHS. Khi người bị tạm giữ, tạm giam phải chấp hành. Trường hợp bị can, bị cáo bị có con chưa thành niên dưới 14 tuổi hoặc bắt tại nơi cư trú phải có đại diện của chính người thân thích là người tàn tật, già yếu mà quyền xã, phường, thị trấn và người láng không có người chăm sóc thì cơ quan ra giềng của người bị bắt chứng kiến. Nếu bị quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam giao can, bị cáo bị bắt tại nơi làm việc thì phải có những người đó cho người thân thích chăm đại diện cơ quan, tổ chức người đó làm việc nom. Nếu họ không có người thân thích thì chứng kiến. Nếu bị can, bị cáo bị bắt ở nơi giao cho chính quyền sở tại chăm nom. khác thì phải có đại diện chính quyền nơi Trong trường hợp người bị tạm giữ, tạm tiến hành bắt chứng kiến. Không được bắt bị giam có nhà hoặc tài sản khác mà không có can, bị cáo vào ban đêm.(5) người trông nom, bảo quản thì cơ quan ra Người bị tạm giam theo quy định của quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam phải áp BLTTHS chỉ có thể là bị can, bị cáo. Điều dụng những biện pháp trông nom, bảo quản 72 Hiến pháp năm 1992 và Điều 9 BLTTHS thích đáng. Cơ quan ra quyết định tạm giữ, quy định không ai có thể bị coi là có tội và lệnh tạm giam thông báo cho người bị tạm phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết giữ, tạm giam biết về việc này. tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật. Theo Theo quy chế tạm giam thì một tháng đó, chừng nào chưa có bản án kết tội của toà không quá hai lần người bị tạm giam được án đã có hiệu lực pháp luật thì người bị tạm nhận quà và đồ dùng sinh hoạt của thân nhân giam vẫn được coi là người chưa có tội. Do gửi đến theo quy định. Trong thời gian bị vậy, trong thời gian bị tạm giam họ không giam, người bị tạm giam được sử dụng quần được đối xử như người có tội. Điều này còn áo, chăn, chiếu, màn của cá nhân. Nếu thiếu thể hiện ở quy định chế độ tạm giam khác thì trại tạm giam cho mượn theo tiêu chuẩn. với chế độ chấp hành hình phạt tù. (6) Quy Người bị tạm giam là nữ thì được cấp thêm định này thể hiện việc tôn trọng quyền con một số tiền để mua những đồ dùng cần thiết người của pháp luật ngay cả khi họ là người cho vệ sinh phụ nữ. bị buộc tội. Việc tôn trọng này không ảnh Người bị tạm giam ốm đau, bệnh tật, 58 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  6. nghiªn cøu - trao ®æi thương tích được cán bộ y tế của trại tạm 92.368 người bị tạm giam. Viện kiểm sát giam khám và điều trị. Trường hợp người bị không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 327 tạm giam ốm đau, bệnh tật, thương tích nặng trường hợp và không phê chuẩn lệnh tạm vượt quá khả năng khám và điều trị của án bộ giam 329 trường hợp. Năm 2006 toàn quốc y tế trại tạm giam thì giám thị trại tạm giam có 105.094 người bị tạm giam. So với cùng kì thông báo cho cơ quan đang thụ lí vụ án, đồng năm 2005 tăng 1,14% (105.094/92.368). Viện thời làm các thủ tục chuyển họ đến cơ sở y tế ở kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam ngoài để điều trị và tổ chức canh giữ họ. 394 trường hợp và không phê chuẩn lệnh tạm Trường hợp người bị tạm giam bị nghi giam 350 trường hợp. Năm 2007 toàn quốc có mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm 107.999 người bị tạm giam. So với cùng kì năm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều 2006 tăng 1,03% (107.999/105.094). Viện khiển hành vi của mình thì giám thị trại tạm kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam giam phải yêu cầu cơ quan đang thụ lí vụ án 239 trường hợp và không phê chuẩn lệnh tạm trưng cầu giám định pháp y tâm thần. Khi có giam 341 trường hợp. Năm 2008 toàn quốc quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa có 110.939 người bị tạm giam. So với cùng bệnh của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan kì năm 2007 tăng 2,72% (110.939/107.999). đang thụ lí vụ án phối hợp với trại tạm giam Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm đưa người bị tạm giam đến cơ sở chữa bệnh giam 298 trường hợp và không phê chuẩn nêu trong quyết định. lệnh tạm giam 334 trường hợp. Năm 2009 toàn Trong thời gian bị tạm giam, người bị tạm quốc có 135.012 người bị tạm giam. So với giam được cấp báo theo quy định (cứ 20 cùng kì năm 2008 tăng 21,6% (135.012/110.939). người tạm giam thì được cấp một số báo Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm Nhân dân hoặc báo địa phương). Giám thị trại giam 178 trường hợp và không phê chuẩn tạm giam tổ chức cho người bị tạm giam nghe tạm lệnh giam 190 trường hợp. Nhìn chung Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, đài phát việc phê chuẩn tạm giam của viện kiểm sát thanh hoặc truyền thanh địa phương, đọc báo là có căn cứ và đúng pháp luật. Những Nhân dân hoặc báo địa phương. Ngoài ra, họ trường hợp viện kiểm sát không phê chuẩn còn có thể được xem truyền hình. Nếu người lệnh bắt tạm giam, lệnh tạm giam đều đảm bị tạm giam là người nước ngoài thì được bảo có căn cứ và thận trọng. Việc thực hiện nhận báo bằng tiếng nước họ mang quốc tịch chế độ ăn, mặc, ở và khám, chữa bệnh đối khi được cơ quan thụ lí cho phép. Người bị với người bị tạm giam trong thời gian qua tạm giam có quyền khiếu nại, tố cáo việc được đảm bảo theo quy định của pháp luật. tạm giam trái pháp luật. Người bị tạm giam Trên cơ sở tìm hiểu những quy định của đã hoàn cung chờ xét xử mà chấp hành tốt pháp luật tố tụng hình sự đối với người bị nội quy trại tạm giam có thể được xét tăng bắt để tạm giam cũng như thực tiễn thực gấp đôi số lần gặp gỡ thân nhân và tăng gấp hiện cho thấy: đôi số lần được gửi thư, nhận thư, nhận quà. + Nhiều quy định của pháp luật có liên Theo thống kê, năm 2005 toàn quốc có quan đến việc bảo vệ quyền của người bị bắt, T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 59
  7. nghiªn cøu - trao ®æi người bị tạm giam khó thực hiện có hiệu quả. luật. Do bị tạm giam trái pháp luật nên Nguyên nhân trước hết vẫn là các quy định quyền và lợi ích hợp pháp của họ khó tránh của pháp luật chưa đồng bộ, chưa cụ thể rõ khỏi bị ảnh hưởng. Do vậy, những người này ràng, chưa đầy đủ như khoản 2 Điều 88 phải có quyền yêu cầu các cơ quan tiến hành BLTTHS quy định: “... người già yếu,… mà tố tụng bồi thường thiệt hại.(9) có nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà + Tình trạng người bị tạm giam chết hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ tự tử trong nhà tạm giam đôi khi còn xảy ra ở trường hợp luật quy định” nhưng không có một số trại tạm giam. Tình trạng giam giữ quá giải thích lứa tuổi nào là già yếu, do vậy, tải vẫn chưa được khắc phục. Một số trại trong thực tiễn thường bị phủ nhận bởi ý chí giam vượt quá quy mô giam giữ, do đó chỗ chủ quan của người tiến hành tố tụng. nằm tối thiểu của người bị tạm giam không BLTTHS không quy định căn cứ cụ thể bắt đảm bảo. Việc cấp phát các đồ dùng sinh hoạt bị can, bị cáo để tạm giam nên việc bắt thường thiết yếu ở một số nơi còn thiếu...(10) dựa vào căn cứ tạm giam dẫn đến việc áp Bảo vệ quyền con người trong tố tụng dụng pháp luật không thống nhất. hình sự có ý nghĩa quan trọng trong việc thực + Mặc dù xu thế hiện nay là giảm thiểu hiện pháp luật, đặc biệt là trong bối cảnh cải việc tạm giam và BLTTHS cũng chỉ quy cách tư pháp và trong xu thế hội nhập quốc tế định có thể tạm giam chứ không bắt buộc hiện nay. Để bảo đảm tốt hơn nữa quyền của phải tạm giam nhưng trong thực tiễn điều người bị bắt, người bị tạm giữ và người bị tra, truy tố, xét xử hầu hết những người tạm giam trong tố tụng hình sự, trước hết cần phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt phải hoàn thiện một số quy định liên quan nghiêm trọng đều bị tạm giam. như đã phân tích ở trên, cụ thể như sau: + Tình trạng bị tạm giam dài hơn thời - Bổ sung khoản 2 Điều 81 BLTTHS gian phạt tù mà toà án đã tuyên hiện nay vẫn theo hướng chỉ huy trưởng vùng cảnh sát còn xảy ra trong thực tiễn nhưng pháp luật biển có quyền ra lệnh bắt người trong trường chưa quy định vấn đề giải quyết bồi thường hợp khẩn cấp để phù hợp với thẩm quyền ra đối với người bị tạm giam trong trường hợp lệnh tạm giữ quy định tại Điều 86 BLTTHS. này. Theo Luật trách nhiệm bồi thường của Theo đó, khoản 2 Điều 81 sẽ là: Những Nhà nước thì đây không phải là trường hợp người sau đây có quyền ra lệnh bắt người người bị tạm giam được đòi bồi thường.(8) trong trường hợp khẩn cấp: Vấn đề này hiện nay còn nhiều ý kiến khác a) Giữ nguyên nhau nhưng chúng tôi đồng ý với quan điểm b) Giữ nguyên cho rằng trường hợp này cơ quan tiến hành c) Giữ nguyên tố tụng phải xem xét bồi thường như đối với d) Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển. người bị oan. Việc một người bị tạm giam - Sửa đổi khoản 4 Điều 81 BLTTHS theo với thời gian dài hơn thời hạn mà bản án đã hướng trong trường hợp người chỉ huy tàu tuyên hình phạt tù đối với họ là trái pháp bay, tàu biển ra lệnh bắt khẩn cấp khi tàu bay, 60 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  8. nghiªn cøu - trao ®æi tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng thì thông báo cho viện kiểm sát để xét phê chuẩn vi vi phạm pháp luật; - Người bị tạm giam, người đã chấp hành xong chứ không phải thông bảo bằng văn bản cùng hoặc đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp. Theo chung thân, người đã bị kết án tử hình, người đã thi đó khoản 4 Điều 81 BLTTHS sẽ là: Việc bắt hành án tử hình mà có bản án, quyết định của cơ khẩn cấp phải được báo ngay cho viện kiểm quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu xác định người đó không thực hiện hành vi phạm tội. - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. không bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù có Người chỉ huy tàu bay, tàu biển phải thông thời hạn mà có bản án, quyết định của cơ quan có báo ngay cho viện kiểm sát để xét phê chuẩn thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định (Xem tiếp trang 68) người đó không thực hiện hành vi phạm tội; - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội trong cùng một vụ án, đã chấp hành hình phạt tù mà (1). Điều 71 Hiến pháp năm 1992. sau đó có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm (2). Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người dân năm 2008, 2009. đó không phạm một hoặc một số tội và hình phạt của (3). TS. Trần Quang Thông, ThS. Trần Thảo, Một số vấn những tội còn lại ít hơn thời gian đã bị tạm giam, đề hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt người trong luật chấp hành hình phạt tù thì được bồi thường thiệt hại tố tụng hình sự Việt Nam, Nguồn: http://www.pup. edu. tương ứng với thời gian đã bị tạm giam, chấp hành vn/dien-dan-phap-luat/tim-hieu-phap-luat/mot-so-van- hình phạt tù vượt quá so với mức hình phạt của de-hoan-thien-bien-phap-ngan-chan-bat-nguoi-trong- những tội mà người đó phải chấp hành; luat-to-tung-hinh-su-vn - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội (4). Báo cáo tổng kết công tác việc tạm giữ, tạm giam trong cùng một vụ án và bị kết án tử hình nhưng chưa quản lí và giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm thi hành mà sau đó có bản án, quyết định của cơ quan 2008 và 2009 của Vụ kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác lí giáo dục người chấp hành hình phạt tù - VKSNDTC. định người đó không phạm tội bị kết án tử hình và tổng (5).Xem: Điều 80 BLTTHS. hợp hình phạt của những tội còn lại ít hơn thời gian đã (6).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình bị tạm giam thì được bồi thường thiệt hại tương ứng luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, với thời gian đã bị tạm giam vượt quá so với mức hình 2006, tr. 47. phạt chung của những tội mà người đó phải chấp hành; (7). Trường hợp bị can, bị cáo là đối tượng nêu trên - Người bị xét xử bằng nhiều bản án, toà án đã tổng nhưng bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; bị can, bị hợp hình phạt của nhiều bản án đó mà sau đó có bản án, cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tiếp tục phạm tội hoặc cố ý cản trở nghiêm trọng đến tố tụng hình sự xác định người đó không phạm một hoặc việc điều tra, truy tố, xét xử; bị can, bị cáo phạm tội một số tội và hình phạt của những tội còn lại ít hơn thời xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng gian đã bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù thì được nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian đã bị tạm đến an ninh quốc gia vẫn bị tạm giam. giam, chấp hành hình phạt tù vượt quá so với mức hình (8). Theo Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường của phạt của những tội mà người đó phải chấp hành . Nhà nước (có hiệu lực từ ngày 1/1/2010), phạm vi (9). Báo Đất Việt, số ra ngày 27/10/2009, Ở tù lố có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố được đòi bồi thường? tụng hình sự gồm 6 trường hợp: (10). Báo cáo tổng kết công tác việc tạm giữ, tạm - Người bị tạm giữ mà có quyết định của cơ quan giam quản lí và giáo dục người chấp hành hình phạt có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự huỷ bỏ tù năm 2009 của Vụ kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản quyết định tạm giữ vì người đó không thực hiện hành T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 61
  9. nghiªn cøu - trao ®æi lí giáo dục người chấp hành hình phạt tù - VKSNDTC. 62 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2