intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực tiểu dự án Tp Yên Bái – tỉnh Yên Bái

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:370

58
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo này trình bày điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án, đánh giá dự báo tác động môi trường của tiểu dự án, biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực tiểu dự án Tp Yên Bái – tỉnh Yên Bái

  1. Public Disclosure Authorized ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỈNH YÊN BÁI BÁO CÁO Public Disclosure Authorized ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC ĐÔ THỊ ĐỘNG LỰC Public Disclosure Authorized TIỂU DỰ ÁN TP YÊN BÁI – TỈNH YÊN BÁI Public Disclosure Authorized Yên Bái, tháng 12/ 2018
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỈNH YÊN BÁI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC ĐÔ THỊ ĐỘNG LỰC TIỂU DỰ ÁN TP YÊN BÁI – TỈNH YÊN BÁI CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN VINTEK XÂY DỰNG TỈNH YÊN BÁI VIỆT NAM
  3. Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Phát triển tổng hợp các đô thị động lực - Tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” được phê duyệt tại Quyết định số …………………… ngày ……. tháng ……. năm ………. của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội, ngày……..tháng…….năm.. ….. TUQ. BỘ TRƯỞNG Tổng cục trưởng
  4. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ 5 DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. 8 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................... 10 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ...................................................................................... 11 1.1. Xuất xứ của dự án ..........................................................................................11 1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư............................................16 1.3. Mối quan hệ của Tiểu dự án với các quy hoạch phát triển ............................16 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ................................................................... 20 2.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................20 2.2. Các văn bản pháp lý liên quan .......................................................................25 2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình ĐTM ...............................................................................................................................26 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 26 3.1. Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ..............26 3.2. Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM ...................................................27 3.3. Quá trình thực hiện lập báo cáo ĐTM ...........................................................30 4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM ........... 30 4.1. Các phương pháp ĐTM .................................................................................30 4.2. Các phương pháp khác...................................................................................32 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ................................................................ 34 1.1. TÊN DỰ ÁN ....................................................................................................... 35 1.2. CHỦ DỰ ÁN ...................................................................................................... 35 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ............................................................................ 35 1.3.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................35 1.3.2. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường xung quanh khu vực công trình ..............................................................................................................39 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ............................................................... 43 1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án............................................................................43 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình dự án ..............................43 1.4.2.1. Quy mô các hạng mục công trình ............................................................43 1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình ..............................................................................................................78 1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ....................................................................84 1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến ..........................................................84 1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu của tiểu dự án ......................................................85 1 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  5. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” 1.4.6.1. Nhu cầu nguyên vật liệu cho dự án ........................................................85 1.4.6.2. Nguồn và giải pháp cung cấp...................................................................86 1.4.6.3. Phương án vận chuyển và bãi đổ thải ......................................................89 1.4.6.4. Nhu cầu về công nhân ..............................................................................94 1.4.6.5. Các công trình phụ trợ .............................................................................94 1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án ..............................................................................97 1.4.8. Tổng mức đầu tư .........................................................................................98 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ............................................................98 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................ 102 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ........................................................103 2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn ...103 2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ...............................................................105 2.1.3. Điều kiện thuỷ văn ....................................................................................108 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí .111 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ..................................................................127 2.1.6. Hiện trạng ngập lụt, sạt lở do thời tiết bất thường, cực đoan ..................128 2.1.7. Hiện trạng sử dụng đất ..............................................................................134 2.1.8. Các công trình nhạy cảm tại khu vực tiểu dự án ......................................135 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .....................................................................139 2.2.1. Điều kiện về kinh tế ..................................................................................139 2.2.2. Điều kiện xã hội ........................................................................................141 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HIỆN CÓ ...................................................145 2.3.1. Giao thông.................................................................................................145 2.3.2. Cấp nước ...................................................................................................147 2.3.3. Thoát nước và vệ sinh môi trường ............................................................148 2.3.5. Y tế và chăm sóc sức khoẻ........................................................................148 2.3.6. Cấp điện và Thông tin liên lạc ..................................................................149 CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA TIỂU DỰ ÁN ........................................................................................................................ 150 3.1. ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG .................................................................158 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án ................158 3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng...........163 3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành .........................214 3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án .........223 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUÁ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ............................................................................................228 3.2.1. Mức độ chi tiết của đánh giá tác động môi trường ...................................228 3.2.2. Độ tin cậy của đánh giá tác động môi trường ...........................................229 2 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  6. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .......................... 231 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ...........................................................................................................232 4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị ...............................................................................................232 4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng ................................................................................238 4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành ..............................................................................................268 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO, SỰ CỐ ...................271 4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó với rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị......................................................................................271 4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó với rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công ......................................................................................272 4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó với rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành. ....................................................................................276 4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP VỆ MÔI TRƯỜNG .......................................................................................................277 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 289 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ...............................................290 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .............................................328 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ....328 5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành...................332 5.2.3. Chương trình xây dựng năng lực ..............................................................332 5.2.4. Chi phí thực hiện chương trình giám sát môi trường ...............................335 5.2.5. Chế độ báo cáo ..........................................................................................339 CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ............................................................. 341 6.1. TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .....................................................................................................................342 6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp phường/ xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án .....................................................342 6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án ...............................................................................................342 6.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ..........................................................346 6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án....................................................................................................................346 6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 348 6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cồng đồng dân cư được tham vấn.......................353 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ....................................................................................... 354 3 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  7. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” CAM KẾT THỰC HIỆN .......................................................................................... 354 4 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  8. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Nội dung đề xuất đầu tư và kết quả mong đợi của tiểu dự án ............................. 14 Bảng 2: Danh mục các công trình thuộc tiểu dự án Thành phố Yên Bái .......................... 16 Bảng 3: Tổng hợp các dự án liên quan ................................................................................. 19 Bảng 4: Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM: ...................................... 27 Bảng 6: Tổng hợp các đối tượng có thể bị ảnh hưởng bởi tiểu dự án................................ 39 Bảng 7: So sánh tổng diện tích ngập trước và sau khi có giải pháp cải tạo kè và lòng hồ Nam Cường ............................................................................................................................. 50 Bảng 8: So sánh mực nước đỉnh lũ giữa các phương án – tần suất mưa P=2% ............... 50 Bảng 10: Tóm tăt các hạng mục của tiểu dự án – hạng mục đường .................................. 63 Bảng 13: Diện tích bị ảnh hưởng do thu hồi đất bởi tiểu dự án Thành phố Yên Bái ...... 76 Bảng 14: Danh mục các máy móc, thiết bị dự kiến sử dụng thi công cho tiểu dự án .... 85 Bảng 15: Bảng tổng hợp khối lượng công tác chính của dự án .......................................... 85 Bảng 16: Tuyến đường vận chuyển và khoảng cách đến tiểu dự án.................................. 87 Bảng 18: Tuyến đường và khoảng cách đến khu vực đổ thải của tiểu dự án ................... 91 Bảng 19: Nhu cầu công nhân thực hiện của tiểu dự án....................................................... 94 Bảng 20: Tiến độ thực hiện tiểu dự án.................................................................................. 97 Bảng 21: Tóm tắt các thời điểm chính thực hiện tiểu dự án ............................................ 100 Bảng 22: Nhiệt độ không khí trung bình khu vực dự án (0C) .......................................... 106 Bảng 23: Lượng mưa trung bình tháng đo tại trạm Yên Bái ........................................... 107 Bảng 24: Độ ẩm tương đối trung bình tháng ở trạm Yên Bái, % .................................... 107 Bảng 25: Số giờ nắng trung bình tháng đo tại trạm Yên Bái (giờ) .................................. 107 Bảng 26: Vị trí đo mẫu không khí, tiếng ồn và độ rung.................................................... 112 Bảng 27: Chất lượng môi trường không khí ...................................................................... 114 Bảng 28: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt ....................................................................... 116 Bảng 29: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ............................................................. 118 Bảng 30: Vị trí lấy mẫu nước dưới đất ............................................................................... 119 Bảng 31: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm .......................................................... 120 Bảng 32: Vị trí lấy mẫu nước thải ....................................................................................... 121 Bảng 33: Kết quả phân tích chất lượng nước thải............................................................. 123 Bảng 34: Vị trí lấy mẫu môi trường bùn đất ..................................................................... 124 Bảng 35: Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng đất .......................................................... 124 Bảng 36: Vị trí lấy mẫu bùn trầm tích lòng hồ, lòng suối nạo vét ................................... 125 Bảng 37: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích ............................................................. 126 Bảng 38: Thống kê thiệt hại do ngập lụt tại Thành phố Yên Bái ................................... 130 Bảng 39: Hiện trạng sử dụng đất Thành phố Yên Bái ...................................................... 134 5 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  9. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Bảng 40: Các điểm nhạy cảm tại khu vực tiểu dự án ........................................................ 135 Bảng 41: Dân số của thành phố Yên Bái ............................................................................ 141 Bảng 42: Tỉ lệ lao động qua các năm của thành phố Yên Bái .......................................... 143 Bảng 43: Tỉ lệ giải quyết việc làm, tỉ lệ thất nghiệp thành phố Yên Bái ......................... 143 Bảng 44: Mức độ các tác động tiêu cực khi thực hiện các hạng mục của tiểu dự án ..... 154 Bảng 45: Nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị ................................................... 158 Bảng 48: Tải lượng bụi phát sinh từ việc bóc phong hóa, đào đắp, san nền ................... 168 Bảng 49: Bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ đất đá, vật liệu thải ..................................... 174 Bảng 50: Bụi phát sinh từ quá trình tập kết, bốc dỡ nguyên vật liệu .............................. 175 Bảng 51: Bụi đất phát sinh từ bề mặt đường khi vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá .. 177 Bảng 52: Bụi phát tán từ bề mặt đường khi vận chuyển vật liệu, đất đá ........................ 178 Bảng 53: Nhiên liệu cho vận hành máy móc, thiết bị thi công và vận chuyển ................ 180 Bảng 54: Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường .................................................... 181 Bảng 55: Thải lượng bụi và khí thải độc hại trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và đổ thải ............................................................................................................................... 181 Bảng 57: Tải lượng của bụi và khí thải độc hại từ máy móc thi công(mg/m3) ............... 183 Bảng 58: Lưu lượng nước mưa tại khu vực thi công ........................................................ 186 Bảng 59: Lượng nước thải sinh hoạt của công nhân - quá trình xây dựng .................... 187 Bảng 60: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt công nhân ..................... 188 Bảng 61: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng........................................ 189 Bảng 62: Thải lượng rác thải sinh hoạt của công nhân tại khu vực lán trại ................... 190 Bảng 63: Mức ồn của các thiết bị máy móc thi công và mức ồn cộng hưởng ................. 194 Bảng 64: Mức ồn từ các phương tiện, máy móc thi công theo khoảng cách tới nguồn.. 195 Bảng 65: Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đới với sức khoẻ con người ............... 196 Bảng 66: Dự báo độ rung tham khảo của các thiết bị máy móc thi công ........................ 197 Bảng 67: Tác động cụ thể tại các điểm nhạy cảm bởi các hạng mục của tiểu dự án ...... 207 Bảng 68: Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn quản lý vận hành .. 214 Bảng 69: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải - giai đoạn quản lý vận hành ....................................................................................................................................... 215 Bảng 70: Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông - giai đoạn quản lý vận hành ................ 216 Bảng 71: Thải lượng nước thải sinh hoạt tại các khu tái định cư .................................... 217 Bảng 72: Thải lượng chát thải rắn thải sinh hoạt tại các khu tái định cư....................... 218 Bảng 73: Bảng dự toán bồi thường cho các hạng mục BAH bởi tiểu dự án ................... 235 Bảng 74: Biện pháp giảm thiểu các khu vực nhạy cảm .................................................... 256 Bảng 75: Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho tiểu dự án .......................... 278 Bảng 76: Kinh phí cho các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ............................. 281 Bảng 77: Vai trò và trách nhiệm của các tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng của Tiểu Dự án ................................................................................ 283 6 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  10. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Bảng 78: Chương trình quản lý môi trường đối với hạng mục kè hồ Nam Cường 1,2,3, kè suối Hào Gia, suối Khe Dài ............................................................................................. 292 Bảng 79: Chương trình quản lý môi trường đối với hạng mục đường số 1,2,3 ............. 304 Bảng 80: Chương trình quản lý môi trường đối với hạng mục khu tái định cư ............ 317 Bảng 81: Nội dung mẫu quan trắc môi trường – giai đoạn thi công .............................. 329 Bảng 82: Khối lượng mẫu thực hiện quan trắc môi trường ............................................ 331 Bảng 83: Chương trình đào tạo nâng cao về giám sát môi trường ................................. 334 Bảng 84: Ước tính chi phí thực hiện quan trắc môi trường ............................................ 336 Bảng 85: Kinh phí dự kiến thực hiện tư vấn giám sát môi trường độc lập .................... 338 Bảng 86: Kinh phí dự kiến thực hiện đào tạo, nâng cao năng lực .................................. 338 Bảng 87: Kinh phí dự kiến thực hiện ESMP..................................................................... 339 Bảng 88: Tiến trình tham vấn cộng đồng – Tiểu dự án Thành phố Yên Bái ................. 343 Bảng 89: Ý kiến tham vấn cộng đồng lần 1– Tiểu dự án Thành phố Yên Bái ............... 349 Bảng 90: Ý kiến tham vấn cộng đồng lần 2– Tiểu dự án Thành phố Yên Bái ............... 350 Bảng 91: Ý kiến của đại diện cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đối với Tiểu dự án Thành phố Yên Bái .................................................................................................................................. 352 7 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  11. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Vị trí xây dựng các hạng mục của tiểu dự án Thành phố Yên Bái ...................... 38 Hình 2: Mặt cắt ngang sông Hồng đoạn suối Tuần Quán đổ vào ...................................... 46 Hình 3: Phạm vi mô hình ngập lụt ........................................................................................ 46 Hình 4: So sánh vết lũ và mực nước tính toán tại chợ Yên Định (Hào Gia) và trạm Viettel (suối Hào Gia) ............................................................................................................. 47 Hình 5: Bản đồ đoạn kè suối Hào Gia, Khe Dài và hồ Nam Cường .................................. 47 Hình 6: Bản đồ ngập lụt trước (a) và sau (b) khi cải tạo – P=2% ...................................... 48 Hình 7: Đường mực nước lớn nhất dọc suối Hào Gia trước (a) và sau cải tạo (b) ........... 49 Hình 8: Đường mực nước lớn nhất dọc suối Khe Dài trước (a) và sau cải tạo (b) ........... 49 Hình 9: Đường mực nước lớn nhất dọc suối Ngòi Ống trước (a) và sau cải tạo (b) ......... 49 Hình 10: Một số vị trí lán trại được bố trí ngay bên dọc tuyến thi công đường, kè ......... 96 Hình 11: Lán trại và công trình phụ trợ tại công trình thi công ........................................ 97 Hình 12: Vị trí Thành phố Yên Bái trên bản đồ ................................................................ 103 Hình 13: Hiện trạng sông Hồng .......................................................................................... 109 Hình 14: Hiện trạng hồ sinh thái Nam Cường ................................................................... 110 Hình 15: Hiện trạng hồ Hào Gia ......................................................................................... 110 Hình 16: Hiện trạng suối Khe Dài....................................................................................... 111 Hình 17: Hiện trạng suối Hào Gia ...................................................................................... 111 Hình 18: Một số hình ảnh lũ lụt qua các năm ở thành phố Yên Bái ............................... 132 Hình 19: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2012 - 2016............................ 139 Hình 20: Diễn biến dân số TP Yên Bái ............................................................................... 142 Hình 21: Hệ thống giao thông đường bộ chính của thành phố Yên Bái......................... 146 Hình 22: Các hạng mục đầu tư của tiểu dự án ................................................................. 150 Hình 23: Ngõ dân cư đi xuống kè Hào Gia và đoạn đã thi công kè mái hai bên nằm phía sau của nhà dân .................................................................................................................... 169 Hình 24: Khu dân cư phía sau tiếp giáp với bờ kè Khe Dài ............................................. 170 Hình 25: Tuyến đường số 1 – từ đường Điện Biên đến đường nối cầu Bách Lẫm đến cầu Văn Phú ................................................................................................................................. 170 Hình 26: Tuyến đường số 2 – từ cầu Bách Lẫm – cầu Văn Phú ..................................... 171 Hình 27: Tuyến đường số 3 – từ nút giao Nguyễn Tất Thành đến nút giao đường Âu Cơ ................................................................................................................................................ 171 Hình 28: Khu tái định cư số 1 ............................................................................................. 172 Hình 29: Khu tái định cư số 2 ............................................................................................. 172 Hình 30: Khu tái định cư số 3 ............................................................................................. 172 Hình 31: Khu tái định cư số 4 (a), khu tái định cư số 5 (b) ............................................. 173 Hình 32: Hệ sinh thái của hồ Nam Cường số 1 – tiền thi công ......................................... 200 8 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  12. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Hình 33: Khu vực có khả năng bị sạt lở, sụt lún, bồi lắng ................................................ 203 Hình 34: Các cột điện hiện hữu khu vực cần phải giải phòng mặt bằng. ....................... 204 Hình 35: Đường ray chạy gần khu vực tiểu dự án ............................................................ 204 Hình 36: Hiện trạng rừng sản xuất khu vực tiểu dự án .................................................... 205 Hình 37: Các tuyến đường tiếp cận (a, b) tại cùng một khu vực tiểu dự án ................... 206 Hình 38: Một số hình ảnh chênh cao địa hình khu vực tiểu dự án .................................. 206 Hình 39: Một số hình ảnh chênh cao địa hình khu vực tiểu dự án ................................. 207 Hình 40: Một số hình ảnh kè mái nghiêng tham khảo ...................................................... 221 Hình 41: Hình ảnh không tuân thủ giao thông tham khảo ............................................... 222 Hình 42: Thay đổi mục đích sử dụng đất trước và sau tiểu dự án .................................. 223 Hình 43: Sự cố sạt lở kè, sụt lún đường tham khảo .......................................................... 227 Hình 44: Hình ảnh mẫu nhà vệ sinh di động ..................................................................... 244 Hình 45: Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường của dự án ................................................... 283 9 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  13. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường BYT Bộ Y tế BXD Bộ Xây dựng BKHCN Bộ Khoa học & Công nghệ BĐKH Biến đổi khí hậu BQLDA/PMU Ban Quản lý Dự án CBCNV Cán bộ công nhân viên CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại ĐTM Đánh giá Tác động Môi trường KTXH Kinh tế xã hội ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam STNMT Sở Tài nguyên và Môi trường SGTVT Sở Giao thông vận tải SKHĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn Xây dựng TCN Tiêu chuẩn ngành TC-KT Tài chính – kinh tế UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty Môi trường đô thị GHCP Giới hạn cho phép BAH Bị ảnh hưởng 10 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  14. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1. Xuất xứ của dự án Thành phố Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Yên Bái. Là trục động lực của vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Đông của tỉnh, được xác định là một trong những trung tâm tiểu vùng của 14 tỉnh miền núi Trung du Bắc bộ. Là cửa ngõ, đầu mối giao thông với đầy đủ các loại hình giao thông đa dạng và giữ vai trò chính trong vùng. Chính vị trí địa vật lý, địa kinh tế này, Yên Bái có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các mối giao thương, du lịch, văn hóa, khoa học, phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc và các nước bạn là Trung Quốc và Lào. Với địa hình chia cắt bởi nhiều sông suối, kiến tạo địa chất phức tạp, nhiều vùng trong thành phố có địa hình trũng thấp; mặt khác do lượng mưa của tỉnh Yên Bái có bình quân lớn hơn các tỉnh trong khu vực, nên hàng năm vào mùa mưa lũ thành phố Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, nhiều vùng trong thành phố bị ngập úng và sạt lở đất, do đó, đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội của người dân và sự an toàn cho dân cư đô thị; Qua thống kê nhiều năm do nước sông Hồng dâng cao làm ngập lụt một số vùng có địa hình thấp (dưới cốt 32m) của thành phố Yên Bái như: Tuy Lộc, Nam Cường và khu dân cư ven ngòi sau đê chống lũ thành phố chảy qua phường Nguyễn Thái Học và phường Hồng Hà đổ ra sông Hồng tại chợ Yên Bái. Một số năm gần đây, toàn bộ khu vực thấp từ cống Cường Lỗ chợ Yên Bái, khu vực thượng lưu chợ Yên Thịnh, Hào Gia, Cầu Dài và khu dân cư ven bờ suối có cao độ 30,5 - 32,5m đã bị ngập trên diện rộng, có chỗ ngập sâu từ 1,8 - 3,0 m nước (trận mưa ngày 12/7/2005). Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhân dân đổ đất lấp ao, ruộng, san tạo mặt bằng và xây dựng các công trình triến trúc làm thu hẹp dòng chảy. Để giải quyết tình trạng trên UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp chính quyền của thành phố huy động nhân dân phát dọn, nạo vét và tháo rỡ vật kiến trúc để khơi thông dòng chảy. Và cho phép thành phố lập quy hoạch chi tiết chỉ giới hành lang suối Cầu Dài, Hào Gia, hồ Nam Cường, nhằm từng bước khắc phục tình trạng úng ngập khu trung tâm, ổn định dân cư. Từ đó, UBND các phường xã đã thực hiện xác định hành lang bảo vệ công trình, cắm mốc chỉ giới, nhằm khắc phục tình trạng xâm chiếm dòng chảy, tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng công trình kè chống sạt lở và thoát lũ suối Cầu Dài, suối Hào Gia và hồ Nam Cường tại văn bản số 69/QĐ-UBND và 70/QĐ-UBND ngày 23/1/2007 của UBND Tỉnh về quy hoạch chi tiết hành lang suối Hào Gia, Khe Dài; quyết định số 552/QĐ-UBND ngày 29/12/2005 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt thiết kế quy hoạch chi tiết công viên sinh thái xã Nam Cường. Do đó, việc cắm 11 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  15. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” mốc giới đã tuân thủ đúng theo quy định về cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định tại điều 10 và điều 13 nghị định số 43/2015/NĐ-CP. Thêm vào đó, giao thông đô thị tại Thành phố Yên Bái cũng đang gặp những vấn đề do phát triển đô thị gây ra như (i) Các tuyến đường nội thị, mặt đường bị xuống cấp, chiều rộng mặt đường nhỏ hẹp, không đảm bảo tiêu chuẩn. Đường nội thị mới chỉ đáp ứng được làn xe cơ giới, chưa có các làn đường dành cho phi cơ giới. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật được được đầu tư đồng bộ. (ii) Thiếu các tuyến đường kết nối các tuyến giao thông trục chính đối ngoại. các tuyến đường nối liền hai bên tả ngạn và hữu ngạn của thành phố. (iii) Các hệ thống giao thông công cộng chưa được đầu tư. Để kết nối giao thông khu vực đô thị và ngoại thành với các tuyến chính như cao tốc Nội Bài – Lào Cai, QL37, QL32C, QL70 và các tuyến đường tỉnh lộ khác, việc đầu tư hệ thống đường Điện Biên ra đường ven sông, đường từ cầu Bách Lẫm đến cầu Văn Phú và đường nối nút giao đường Nguyễn Tất Thanh đến nút giao đường Âu Cơ là cần thiết, đảm bảo kết nối với các khu vực nội đô với bên ngoài theo hướng đồng bộ, hiện đại. Mặc dù đã được tỉnh quan tâm đầu tư nhưng do điều kiện là một tỉnh xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, nguồn lực để đầu tư còn hạn chế nên hiện nay hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thành phố mới được đầu tư bước đầu chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển đô thị. Dân số đô thị tăng nhanh gây áp lực rất lớn lên hạ tầng cơ sở cũng như hệ thống quản lý đô thị của Thành phố. Thêm vào đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, giảm tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ; Mức sống tăng dần của người dân Thành phố nhưng Yên Bái cần tiếp tục thu hút các nguồn lực, các nhà đầu tư để tạo động lực, những khu vực trọng điểm nhằm thúc đẩy sự phát triển của Thành phố nói riêng và của tỉnh Yên Bái nói chung. Trong quy hoạch và phát triển khu vực trung du miền núi phía Bắc, Chính phủ đã xác định Yên Bái là trung tâm động lực của các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc - theo tinh thần của Nghị Quyết 37-NQ/TW của Bộ Chính trị và Quyết định số 1154/QĐ-TTg ngày 28/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái đến năm 2020. Tỉnh Yên Bái đã được đầu tư xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân như chương trình đô thị Miền núi phía Bắc giai đoạn 1,2, kè chống sạt lở bờ sông Hồng, đường tránh ngập thành phố Yên Bái, cầu Tuần Quán, cầu Bách Lẫm với mức đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho mỗi dự án. Tuy nhiên, do nguồn lực ở tỉnh còn hạn chế nên mức vốn được phân bổ còn ở mức khiêm tốn so với nhu cầu và mức độ phát triển, cần đầu tư, xây dựng; nên hầu hết các dự án chưa đồng bộ, chưa thỏa mãn với yêu cầu thực tế về phát triển đô thị trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai. 12 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  16. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Trong bối cảnh Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới (WB) đang có sự hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực phát triển đô thị. Trên cơ sở đề xuất giữa Chính phủ Việt Nam và WB về việc cung cấp hỗ trợ tới các thành phố có tiềm năng tăng trưởng, trong tương lai trở thành các trung tâm kinh tế của tỉnh và vùng miền. Với mục tiêu xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông đô thị, hạ tầng kỹ thuật, cải thiện năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu, chống sạt lở bờ suối, hồ, kè, tăng cường kết nối và tiếp cận giao thông đô thị... Vì vậy, UBND tỉnh đề xuất dự án “Phát triển tổng hợp các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” là phù hợp với chính sách và tiêu chí của Ngân hàng Thế Giới (WB) về chiến lược hợp tác Quốc gia Việt Nam và Ngân hàng Thế giới. Tiểu dự án được văn phòng Chính phủ thông qua tại văn bản số 2318/VPCP-QHQT ngày 14/3/2017 về phê duyệt đề xuất dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực, vay vốn WB; Tỉnh đã phân bổ tài chính cho tiểu dự án tại văn bản số 799/UBND-XD về cơ chế tài chính cho dự án phát triển tổng hợp các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, vay vốn WB. Để chuẩn bị và thực hiện dự án theo tiến độ yêu cầu của Nhà tài trợ, UBND Tỉnh đã ban hành văn bản số 1434/QĐ-UBND ngày 6/8/2018 về việc điều chuyển nhiệm vụ Chủ đầu tư các công trình, dự án sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái (đợt 1). Hiện tại, UBND Tỉnh giao Ban QLDA Đầu tư Xây dựng Tỉnh tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ Chủ đầu tư, thay cho Chủ đầu tư cũ là UBND Thành phố Yên Bái đã được giao tại văn bản số 2312/UBND-XD ngày 7/10/2016. Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực (DCIDP) sẽ hỗ trợ các thành phố loại II1, khẳng định tiềm năng tăng trưởng quan trọng trong vị thế hiện tại và tương lai cũng như sẽ là các trung tâm kinh tế đô thị cấp tỉnh và vùng, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển Đô thị của Việt Nam 2025 tầm nhìn 2050 và phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng Thế giới. Mục tiêu của dự án là cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị được cải thiện và hỗ trợ quy hoạch và quản lý đô thị tổng hợp ở các thành phố của dự án, Phù hợp với quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt của các thành phố, hoạt động đề xuất sẽ cung cấp tài chính cho cơ sở hạ tầng đô thị chiến lược nhằm giúp các thành phố: (i) cải thiện khả năng tiếp cận và độ tin cậy đối với các dịch vụ đô thị cho ít nhất 40% dân số; (ii) thúc đẩy sự phát triển của các khu vực lân cận kết nối với không gian công cộng có chất lượng cao và giao thông công cộng; và (iii) hỗ trợ tiếp tục tăng trưởng kinh tế xã hội, bằng cách tăng năng suất và kinh tế hóa ở địa phương, loại bỏ các trở ngại về cơ sở hạ tầng, cải thiện kết nối, tạo điều kiện 1 Đô thị loại 2 là đô thị có chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, dịch vụ, đầu mối giao thông trong vùng liên tỉnh hoặc cả nước; có trình độ kinh tế - xã hội phát triển, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh, vùng liên tỉnh. Quy mô dân số đô thị đạt từ 200 nghìn người trở lên. Mật độ dân số đô thị đạt từ 5 nghìn người/km2 trở lên. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 80%, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ đạt 80% trở lên và công trình hạ tầng xã hội đô thị đồng bộ, mức hoàn chỉnh đạt 80%. 13 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  17. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” tăng cơ hội việc làm ở địa phương. Hoạt động đề xuất cũng sẽ hỗ trợ các thành phố thuộc dự án giải quyết các thách thức phát triển đô thị cơ bản thông qua hỗ trợ kỹ thuật để cải tiến quy hoạch và quản lý đô thị sẽ thúc đẩy sự phát triển đô thị bền vững, và phát triển các vùng lân cận chất lượng cao hơn. Có 5 thành phố/đô thị tiểu dự án thuộc 5 tỉnh gồm Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), Yên Bái (tỉnh Yên Bái), Hải Dương (tỉnh Hải Dương), Tĩnh Gia (tỉnh Thanh Hoá) và Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh). Mỗi thành phố của dự án được hưởng lợi từ các nguồn lực đáng kể từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và vùng trong thập kỷ vừa qua. Mục tiêu phát triển của dự án DCIDP là nhằm cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị được cải thiện, hỗ trợ quy hoạch và quản lý đô thị tổng hợp ở các thành phố thuộc dự án. Dự án dự kiến gồm 2 hợp phần sau: • Hợp phần kết cấu: Một loạt các khoản đầu tư sẽ được tài trợ cho mỗi thành phố thuộc dự án để cải thiện việc tiếp cận và chất lượng của các dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị quan trọng, bao gồm cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, đường và cầu trong đô thị. Việc lựa chọn các tiểu dự án về cơ sở hạ tầng sẽ được điều chỉnh phù hợp với kế hoạch tổng thể được cập nhật của từng thành phố và sẽ được ưu tiên để đảm bảo: (i) cải thiện khả năng tiếp cận và độ tin cậy của các dịch vụ đô thị cho ít nhất 40% dân số; (ii) thúc đẩy sự phát triển của các khu vực lân cận kết nối với không gian công cộng có chất lượng cao; (iii) hỗ trợ tiếp tục tăng trưởng kinh tế xã hội; (iv) đáp ứng các tiêu chuẩn có thể chấp nhận được về kinh tế và kỹ thuật. • Hợp phần phi kết cấu: Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật sẽ bao gồm các lĩnh vực sau để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng thành phố thuộc dự án: (i) quy hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn diện; (ii) quy hoạch và quản lý đô thị tổng hợp (bao gồm cả chiến lược phát triển giao thông công cộng); (iii) quản lý tài sản đô thị; (iv) quản lý và giảm thiểu rủi ro thiên tai; và (v) quy hoạch phát triển chuyên ngành cho các ngành then chốt. Tiểu dự án Thành phố Yên Bái gồm 02 hợp phần, cụ thể ở bảng sau: Bảng 1: Nội dung đề xuất đầu tư và kết quả mong đợi của tiểu dự án TT Nội dung đề xuất Kết quả mong đợi A Hợp phần 1: Giải pháp kết cấu - cải tạo, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Hạng mục 1 Giảm thiểu ngập lụt và an toàn đô thị 1,2,3 Cải tạo 3 hồ sinh thái - Cải thiện hạ tầng kè, hệ thống thoát nước mưa, phát triển Nam Cường hành lang đô thị và kết nối với các khu vực trọng điểm. - Những hồ chứa được kè xung quanh tạo ra những giếng trời, vừa lưu trữ nước ngọt, vừa điều tiết ngập úng khu vực; - Giảm chi phí do bị thiệt hại, sửa chữa, khôi phục tài sản, 14 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  18. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” TT Nội dung đề xuất Kết quả mong đợi 4 Xây dựng kè chống lũ công trình bởi ngập úng, chi phí khám chữa bệnh; suối Hào Gia - Tạo ra môi trường sống trong lành, duy trì ổn định và bền vững hệ sinh thái khu vực. - Tăng cường năng lực thoát nước của các tuyến suối, hồ được đầu tư; 5 Xây dựng kè chống lũ - Tạo dựng nên một bức tranh đô thị hoàn chỉnh với việc suối Khe Dài thay đổi, cải tạo môi trường, cảnh quan đô thị. - Tăng giá trị các mảnh đất và khu vực đất xung quanh. - Tăng cơ hội việc làm, thu nhập của người dân. Hạng mục 2 Cải thiện đường giao thông đô thị, tăng cường kết nối 6 Xây dựng đường nối từ - Khai thác tối đa lợi thế của tuyến đường cao tốc Nội Bài - đường Điện Biên đến Lào Cai, QL37, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao đường nối cầu Bách Lẫm thương, phát triển kinh tế, xã hội. đến cấu Văn Phú (đường - Nâng cao đời sống và cơ hội cho người dân sống dọc theo số 1) các tuyến đường; 7 Xây dựng đường nối cầu - Tăng tính kết nối giao thông đô thị giữa các khu vực trong Bách Lẫm đến cấu Văn và ngoài thành phố; Phú (đường số 2) - Mở ra thêm lựa chọn phát triển luồng tuyến mới cho hệ 8 Xây dựng đường nối nút thống giao thông khu vực; giao Nguyễn Tất Thành - Thúc đẩy giao lưu và phát triển kinh tế xã hội khu vực, đặc đến nút giao Âu Cơ biệt là các Phường Nam Cường, Yên Thịnh, các xã Văn Phú, Tân Thịnh; - Giảm thiểu chi phí xã hội về giao thông đi lại và vận chuyển hàng hóa; - Tăng tính kết nối và phát huy hiệu quả Hạng mục 3 Tái định cư 9, Xây dựng 5 khu tái định - Tạo ra quỹ đất để bố trí cho các hộ gia đình khu vực phải 10, cư với tổng diện tích là di dời; 11, 3,1ha - Tăng giá trị đất tại khu vực lân cận. 12, - Tăng nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng, từ đó, thúc đẩy 13 thương mại và dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội. B Hợp phần 2: Giải pháp phi kết cấu – Hỗ trợ kỹ thuật và thực hiện đầu tư 14 Xây dựng quy hoạch - Cung cấp giải pháp tổng thể về quy hoạch phát triển kinh chiến lược phát triển đô tế, phát triển sản xuất, quản lý và đầu tư phát triển hạ tầng đô thị thị cho thành phố. - Nâng cao chất lượng quản lý đô thị và hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng 15 Chiến lược phát triển - Cung cấp toàn diện về phát triển hệ thống giao thông công giao thông công cộng cộng, thu hút hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt, giảm thiểu phương tiện cá nhân tham gia lưu thông trong nội thị. - Đảm bảo các đầu tư vào hạ tầng giao thông là hợp lý không bị dẫn đến quá tải, đảm bảo thành phố phát triển bền vững. (Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi, tháng 11/2018) 15 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  19. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực (DCIDP) – Tiểu dự án Thành phố Yên Bái được triển khai hoàn toàn phù hợp với quy hoạch vùng trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 980/QĐ/TTg ngày 21/6/2013, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 theo QĐ 1154/QĐ-TTg ngày 28/8/2012, quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Yên Bái đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 2598/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND tỉnh Yên Bái. Bảng 2: Danh mục các công trình thuộc tiểu dự án Thành phố Yên Bái TT Các công trình Loại hình Tiêu chuẩn áp dụng 1 Xây dựng kè 3 hồ Nam Cường Xây mới TCVN 8419:2010 2 Xây dựng kè chống lũ suối Hào Gia Xây mới TCVN 9152:2012 3 Xây dựng kè chống lũ suối Khe Dài Xây mới QCVN 07-4:2016 Xây dựng đường nối từ đường Điện 4 Biên đến đường nối cầu Bách Lẫm đến Xây mới cấu Văn Phú (đường số 1) TCXDVN 104:2007 Xây dựng đường nối cầu Bách Lẫm đến 5 Xây mới 22 TCN 272:2005 cấu Văn Phú (đường số 2) Xây dựng đường nối nút giao Nguyễn 6 Tất Thành đến nút giao Âu Cơ (đường Xây mới số 3) Xây dựng 5 khu tái định cư tại phường TCVN 9362:2012 8 Xây mới Yên Ninh, xã Văn Phú, xã Tân Thịnh QCVN 07-4:2016 (Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi, tháng 11/2018) 1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư – Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực, tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái là Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái. Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, các công trình xây dựng thuộc Hợp phần 1 của Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực - Tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, theo mục 1 - Phụ lục III của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP (Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ) sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt. 1.3. Mối quan hệ của Tiểu dự án với các quy hoạch phát triển 16 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
  20. Dự án “Phát triển các đô thị động lực – tiểu dự án Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” Trong những năm qua, dưới sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức Quốc tế, Thành phố Yên Bái đã và đang thực hiện xây dựng các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, cải thiện cơ sở hạ tầng và cảnh quan môi trường Thành phố. Sự phù hợp của tiểu dự án với các quy hoạch phát triển được thể hiện cụ thể như sau: Quyết định 758/QĐ-Ttg phê duyệt chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009-2020 với mục tiêu: Trực tiếp hỗ trợ việc thực hiện quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam. Nâng cao điều kiện sống của người dân đô thị thông qua việc đầu tư cải thiện các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và môi trường đô thị… Tiểu Dự án sẽ đầu tư xây dựng hệ thống đường, kè sông, suối, hồ cảnh quan điều tiết nước, kết nối nội đô, ngoại đô và khu vực lân cận, góp phần cải thiện điều kiện sống, tạo không gian cảnh quan, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Do đó, tiểu dự án Thành phố Yên Bái sẽ góp phần đạt được mục tiêu chung của chương trình này. Quy hoạch Xây dựng Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013: Với mục tiêu là kết nối khu vực phát triển ở đồng bằng với khu vực chậm phát triển ở miền núi; Hình thành các trung tâm kinh tế - đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để giảm tải cho Thủ đô Hà Nội; Liên kết, hợp tác với các đô thị lớn trong vùng với Thủ đô Hà Nội, vùng duyên hải Đông Bắc Bộ; chia sẻ và hỗ trợ phát triển với hệ thống đô thị nông thôn 2 vùng biên giới Việt - Trung và Việt – Lào. Do đó, quy hoạch phát triển hệ thống đô thị trung tâm liên kết các đô thị vừa và nhỏ liền kề tạo nên những cụm đô thị động lực có chức năng tổng hợp thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, kết nối theo tuyến giao thông quốc gia, giao thông vùng tạo thành các hành lang kinh tế - đô thị thúc đẩy phát triển toàn diện vùng trung du và miền núi phía Bắc. Nhằm giải quyết các thách thức đô thị cải thiện chất lượng dịch vụ hạ tầng, tiểu dự án sẽ xây dựng các tuyến đường kết nối với các tuyến hiện có, cụ thể là xây dựng các tuyến đường ven sông ra đường Điện Biên, đường nối Cầu Tuần Quán và cầu Văn Phú, đường nối nút giao Nguyễn Tất Thành và nút giao Âu Cơ, tạo sự kết nối với các đường Điện Biên, đường đường ven sông Hồng, QL70, đường tránh ngập, QL37. Mục tiêu của tiểu dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ này. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 1064/QĐ- TTg ngày 08/07/2013: Mục tiêu nhằm cải thiện rõ rệt và đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế, dân 17 Báo cáo đánh giá tác động môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2