intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Đề xuất định hướng cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và phương tiện tránh thai giai đoạn 2012 – 2015

Chia sẻ: ảnh ảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo "Đề xuất định hướng cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và phương tiện tránh thai giai đoạn 2012 – 2015" cung cấp cho người đọc các nội dung: Một số đặc điểm có liên quan đến cung cấp dịch vụ kế học hóa gia đình và cung cấp phương tiện tranh thai, định hướng cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và phương tiện tranh thai giai đoạn 2012 2015. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Đề xuất định hướng cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và phương tiện tránh thai giai đoạn 2012 – 2015

  1. BÁO CÁO ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI GIAI ĐOẠN 2012 – 2015
  2. NỘI DUNG TRÌNH BẦY MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ CUNG CẤP PTTT ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PTTT GIAI ĐOẠN 2012-2015
  3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐVÀ CUNG CẤP PTTT PA1: Ổn định mức sinh 120 thay thế 118 117 115 PA2: Duy trì mức sinh thấp hợp lý 108 110 PA3: Giảm nhanh mức sinh 104 105 104 100 95 90 91 85 80 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 2054 2059 2064
  4. Mức sinh thấp và tiếp tục xu hướng giảm Số con trung bình của một phụ nữ (TFR) từ 1999 – 2012 2.35 2.33 2.3 2.25 2.25 2.2 2.15 2.12 2.11 2.1 2.07 2.05 2.03 2 2 1.99 1.95 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
  5. Có sự khác biệt về mức sinh giữa các vùng
  6. Nhu cầu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tiếp tục gia tăng Xu hướng gia tăng nữ tuổi sinh đẻ (15-49) từ 2001 tới 2012
  7. Nhu cầu tránh thai tăng • Tỷ lệ sử dụng tránh thai (%) Tỷ lệ sử dụng tránh thai Tỷ lệ biện pháp hiện đại Năm Dự báo (Chiến Dự báo lược) Thực tế (Chiến lược) Thực tế 2010 80.51 78.00 68.20 67.50 2011 80.80 78.20 68.60 68.60 2012 81.11 76.20 69.02 66.60 2013 81.40 77,2 69.35 67,0 2014 81.68 69.83 2015 82.04 70.15
  8. Nguồn lực đáp ứng nhu cầu giảm 1200000 1000000 970000 887000 848000 800000 740000 600000 547000 400000 359186 330347 311358 279431 200000 139788 133619 142927 115379 92621 36624 0 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng chương trình Dự án 1 Tổng kinh phí đầu tư cho mua PTTT, dịch vụ
  9. Có sự chia sẻ giữa cung cấp dịch vụ KHHGĐ trong Chiến dịch và dịch vụ KHHGĐ thường xuyên Chiến dịch đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các chỉ tiêu về KHHGĐvà được coi là giải pháp quan trọng trong thực hiện giảm sinh, đặc biệt tại vùng khó khăn Chiến dịch cũng bộc lộ một số nhược điểm: Sao nhãng việc đầu tư cho dịch vụ KHHGĐ thường xuyên Hạn chế về chất lượng dịch vụ Địa bàn chiến dịch ngày càng thu hẹp
  10. Tiếp thị xã hội các phương tiện tránh thai đạt được những kết quả quan trọng và đang được mở rộng Tỷ lệ khách hàng mua PTTT qua TTXH đã không ngừng tăng lên: BCS: 45,8% (1997) lên 77,2% (2008) và đạt xấp xỉ 80,0% sau 2010 Thuốc viên TT tương ứng: 25,0% lên 37,2% và hơn 40,0%. Địa bàn TTXH ngày càng được mở rộng Đơn vị tham gia TTXH cũng tăng lên Sản phẩm TTXH được triển khai rất đa dạng Chương trình TTXH để góp phần thay đổi nhận thức và chuyển đổi hành vi sử dụng PTTT
  11. ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI GIAI ĐOẠN 2012-2015 17 16 15 Nữ Nam 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
  12. Phân chia các vùng theo mức sinh 1 2 3 -Đã đạt mức sinh thay thế (TFR -Đã đạt mức sinh thay thế ≤ 2,0); (TFR ≤ 2,2) -Chưa đạt mức -Có khả năng tiếp tục giảm sinh thay thế - Biến động khó lường trong (TFR ≥ 2,2). trong thời gian tới; thời gian tới; - Gồm 22 -Yếu tố tác động mạnh đến khả tỉnh/TP -Yếu tố tác động đến mức năng tiếp tục giảm sinh là: tỷ lệ sinh và đến giảm sinh là:tỷ lệ DSTT từ 30% trở lên và mức DSTT dưới 30% và mức TNBQ đầu người/1 tháng >1 TNBQ đầu người/1tháng
  13. ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI ĐỐI VỚI NHÓM I 1. Tập trung vào việc nâng cao chất lượng dân số, đặc biệt chú trong tới kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh. 2. Không tuyên truyền giảm sinh trên hệ thống thông tin đại chúng. 3. Thay đổi các gói dịch vụ trong chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ KHHGĐ 4. Chuyển nhanh việc cung cấp miễn phí PTTT phi lâm sàng sang thị trường thương mại,chỉ cung cấp miễn phí cho người nghèo 5. Xây dựng và hỗ trợ 1 số chính sách hôn nhân,hỗ trợ sinh đẻ, nuôi con, sinh con theo phương pháp khoa học,kiểm soát dịch vụ nạo phá thai.
  14. ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI ĐỐI VỚI NHÓM III 1. Tập trung nguồn lực mục tiêu giảm sinh,nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ và đẩy mạnh các biện pháp kiểm soát sinh sản . 2. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi, tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép với cung cấp dịch vụ KHHGĐ và cung cấp miễn phí PTTT đến vùng khó khăn 3. Tiếp tục chính sách cung cấp miễn phí PTTT và dịch vụ KHHGĐ cho các nhóm đối tượng có đăng ký sử dụng BPTT lâu dài,có hiệu quả tránh thai cao. 4. Khuyến khích các đối tượng có thu nhập trung bình sử dụng PTTT phi lâm sàng mua PTTT TTXH và mua PTTT theo thị trường thương mại
  15. ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI ĐỐI VỚI NHÓM II 1. Biện pháp, chính sách cụ thể của nhóm II sẽ được vận dụng biện pháp, chính sách cụ thể của nhóm I và nhóm III 2. Việc vận dụng các biện pháp, chính sách cụ thể cần phải ở mức độ trung bình, thường xuyên theo dõi và dự báo diễn biến tình hình thực tế
  16. ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI CẦN TẬP TRUNG 1. Tăng cường các dịch vụ thường xuyên; điều chỉnh quy mô, nội dung Chiến dịch:Lồng ghéptrong Chiến dịch các dịch vụ siêu âm thai nhi để phát hiện các dị tật, dị dạng; Tăng cường và nâng cao chất lượng các hoạt tư vấn trong Chiến dịch 2. Duy trì miễn phí các biện pháp tránh thai lâm sàng chủ yếu, tăng cường tiếp thị xã hội các biện pháp tránh thai phi lâm sàng - Điều chỉnh cơ cấu các BPTT để cân đối giữa MP và TTXH - Tăng cường kênh TTXH hiện có -Kết hợp kênh phân phối nhà nước+tư nhân+ phi chính phủ 3. Xã hội hóa trong thực hiện các dịch vụ KHHGĐ và PTTT - Huy động ngân sách địa phương chi trả phí dịch vụ và PTTT cho đối tương ưu tiên - Cân đối ngân sách CTMT để chi trả phí dịch vụ KHHGĐ - Xây dựng kế hoạch thu phí dịch vụ đối với các đối tượng không thuộc diện miễn phí :Thu phí 1 phần/hoàn toàn phí dịch vụ phù hợp đối với nguồn TTXH, TTTD
  17. ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ VÀ PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI Mục tiêu của chương trình tiếp thị xã hội đến 2015 như sau: - Bao cao su: 30% được cung cấp qua TTXH; 10% được cung cấp miễn phí và 60% được cung cấp thông qua thị trường tự do. - Viên uống tránh thai liều thấp kết hợp: 41% được cấp thông qua kênh TTXH; 31% cung cấp miễn phí cho đối tượng vùng nghèo, khó khăn; 28% do thị trường tự do cung cấp; - Viên uống tránh thai khẩn cấp: 100% viên uống tránh thai khẩn cấp được cung cấp qua kênh TTXH và thị trường tự do. - Thuốc tiêm tránh thai: 15% được cấp thông qua kênh TTXH; 75% được cấp miễn phí; 10% được cung cấp thông qua thị trường tự do. - Thuốc cấy tránh thai: 30% được cung cấp thông qua kênh TTXH; 25% được cấp miễn phí 45% cung cấp thông qua thị trường tự do. - Thí điểm triển khai TTXH dịch vụ KHHGĐ tại phòng khám VINAFPA và Trung tâm tư vấn dịch vụ DS-KHHGĐ tỉnh/Thành phố.
  18. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2