intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Đổi mới công tác đào tạo giáo viên tiểu học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) - ThS. Huỳnh Thái Lộc

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

137
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu khái quát mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN); đề xuất đổi mới công tác đào tạo GVTH theo mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) được trình bày cụ thể trong "Báo cáo Đổi mới công tác đào tạo giáo viên tiểu học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN)" của ThS. Huỳnh Thái Lộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Đổi mới công tác đào tạo giáo viên tiểu học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) - ThS. Huỳnh Thái Lộc

  1. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM (VNEN) Ths. Huỳnh Thái Lộc Khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng Bến Tre
  2. CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO I. ĐỀ DẪN II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) 2.2. Đề xuất đổi mới công tác đào tạo GVTH theo mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) III. KẾT LUẬN
  3. I. ĐỀ DẪN Giáo dục Việt Nam trong thập kỉ đầu của thế kỉ XXI có nhiều đổi mới: - Về quan điểm: Chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực. - Mục tiêu: Chú trọng đến việc phát hiện và phát triển năng lực và phẩm chất người học. - Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 28/11/2014 và đang được lấy ý kiến rộng rãi từ ngày 5/8/2015.
  4. I. ĐỀ DẪN - Cấp tiểu học là cấp học nền tảng nên đổi mới GD cần được “khởi xướng” ngay từ cấp học này. - Thực tế, Bộ GD-ĐT cũng đã có rất nhiều đề án, dự án, mô hình được bắt nguồn từ cấp tiểu học... - Trong đó, mô hình VNEN được đánh giá là một mô hình tiên tiến, hiện đại, đáp ứng được xu hướng giáo dục sau 2015. -> Vì thế, ngoài việc tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ GV hiện tại, thì việc đổi mới công tác đào tạo giáo sinh ngay từ nhà trường SP theo mô hình này rất cần được quan tâm và xem trọng.
  5. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo-Nguyên Hiệu trưởng trường Cán bộ Quản lí Giáo dục và Đào tạo, nay là Học viện Quản lí Giáo dục nhận xét: “Mô hình trường học mới không chỉ dừng lại ở ý tưởng và quan điểm mà đã có những lát cắt sâu vào tổ chức dạy học. Nó tạo nên một luồng gió mới về Công nghệ thực hiện lí luận dạy học (Didactique) ở trường tiểu học đang bị giao thoa bởi nhiều hệ giá trị. Những nơi đã thực thi mô hình này đều có chỉ báo đáng khích lệ về chất lượng hiệu quả giáo dục, tạo nên tư duy mới, cách làm mới khi tiến hành quy trình dạy học” [3, tr. 7].
  6. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.1. Về mục tiêu giáo dục: Phát triển toàn diện nhân cách, năng lực, giá trị dân chủ, ý thức tập thể, khả năng thích ứng, hòa nhập với đời sống xã hội và phát triển cộng đồng.... Từ đó, HS sẽ hình thành những năng lực căn bản đầu tiên theo định hướng của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống (learning to know, learning to do, learning to be and learning to live together) [3, tr. 33].
  7. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.2. Về nội dung giáo dục: Không sử dụng SGK thông thường mà sự dụng Tài liệu hướng dẫn học “3 trong 1”
  8. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.3. Về công tác tổ chức lớp học
  9. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.4.Về phương pháp, hình thức học tập
  10. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.4.Về phương pháp, hình thức học tập Cá nhân Cặp đôi Nhóm lớn Cả lớp
  11. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.5. Về kiểm tra – đánh giá Hướng dẫn 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21/8/2013.
  12. II. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Mô hình VNEN 2.1.6. Về môi trường lớp học
  13. II. NỘI DUNG Tóm lại: - Mô hình VNEN đã và đang phát huy tác dụng của nó, góp phần tạo nên một gam màu mới cho GDTH. - Hiện nay, mô hình đã được thực hiện thí điểm và nhân rộng hơn 3.500 trường tiểu học (chiếm 1/3 số trường tiểu học trên cả nước) và trong năm học 2015-2016 sẽ triển khai thí điểm ở 1.600 trường THCS trên cả nước (theo nguồn: baomoi.com).
  14. II. NỘI DUNG 2.2. Đề xuất đổi mới công tác đào tạo GVTH theo Mô hình VNEN - Nằm trong nhóm giải pháp triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014 QH13 về đổi mới chương trình, SGK GDPT, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo 7 trường Sư phạm lớn của cả nước và một số trường Cao đẳng Sư phạm phải đổi mới công tác đào tạo theo hướng đáp ứng chuẩn năng lực đầu ra. - Với tinh thần đó, bản thân đề xuất một số biện pháp sau:
  15. II. NỘI DUNG 2.2.1. Đổi mới nhận thức - Đổi mới nhận thức của các nhà quản lí. - Đổi mới nhận thức của các nhà khoa học. - Đổi mới nhận thức của đội ngũ nhà giáo. - Đổi mới nhận thức của xã hội (PHHS) - Đổi mới nhận thức của chính người học.
  16. II. NỘI DUNG 2.2.2. Chú trọng đến mục tiêu phát hiện và phát triển năng lực người học. - Năng lực: kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo + Môi trường cụ thể + giá trị nhất định (gắn liền với sự tự phấn đấu). - Mỗi người trong chúng ta luôn tiềm ẩn một dạng năng lực nào đó. - GD phải định hướng cho chính họ tìm thấy năng lực của mình (phát hiện) và tạo điều kiện để năng lực phát triển ngay từ sớm (cấp tiểu học).
  17. II. NỘI DUNG 2.2.2. Chú trọng đến mục tiêu phát hiện và phát triển năng lực người học. - Đề xuất biện pháp phát hiện NL: + Quan sát; + Xem lí lịch gia đình; + xem kết quả học tập; + phỏng vấn + Sử dụng phương tiện. - Đề xuất biện pháp phát triển NL: + Cung cấp một lượng KT, KN, KX cần thiết; + Tạo điều kiện cho cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thế mạnh; Giáo dục ý thức tự học, tự rèn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2