intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo khoa học : TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở VỊT CV SUPER - M NHẬP NỘI ĐƯỢC NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CÔNG NGHIỆP TẠI TRẠI VỊT GIỐNG VIGOVA

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

86
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiệt hại do các bệnh ký sinh trùng gây ra ở vịt là đáng kể, bao gồm vịt chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, sức đề kháng giảm đối với bệnh tật nên ảnh hưởng đến chất lượng con giống. Trước đây, nhiều tác giả (Nguyễn Thị Lê, 1996 (a,b); Bùi Đức Lợi, 1986; Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương, 1996); Phạm Hữu Phước, 1998; Phan Ngọc Anh, 1999; Huỳnh Tấn Phúc (1999) đã nghiên cứu giun sán ký sinh chủ yếu ở vịt địa phương, vịt lai nuôi theo phương thức thả đồng. Nội dung các nghiên cứu trước đây tập trung...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo khoa học : TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở VỊT CV SUPER - M NHẬP NỘI ĐƯỢC NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CÔNG NGHIỆP TẠI TRẠI VỊT GIỐNG VIGOVA

  1. NguyÔn Ngäc Hu©n – T×nh h×nh nhiÔm giun s¸n ®­êng tiªu hãa ë vÞt... TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở VỊT CV SUPER - M NHẬP NỘI ĐƯỢC NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CÔNG NGHIỆP TẠI TRẠI VỊT GIỐNG VIGOVA Nguyễn Ngọc Huân* Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 85/841 Nguyễn Văn Nghi - P. 7- Q. Gò Vấp - Tp. Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Huân Tel: (08)8.942.474 / 0913.710.423; Fax: (08) 8.958.864; Email:nguyenngochuan@hotmail.com ABSTRACT The survey study on helmintic infection of gastrointestinal track of CV-super M ducks imported and kept under semi-industrial system A study on was helmintic infection of gastrointestinal track of CV-super M ducks imported and kept under semi - industrial system conducted. The results showed that, three species of helminthes were found: Echinostoma miyagawa, Prosthogonimus cuneatus, and Microsomacanthus compressa. Total helminthic infection rate (%) was 31.2; infection rate (%) by E. miyagawa, P.cuneatus and M. compressa were 23.4; 9 and 7.5, respectively; infection rate (%) of E.miyagawai in small intestine, large intestine, caeca and rectum were 1.2; 67.9; 88.9; and 61.7, respectively. A significant difference by helminthic infection was observed by age of duck, by season of year. An effect was shown in using Niclosamid to treat infection with M.compressa (100%) and with Trematod (59.11%) in ducks. Keywords: Infection rate; infection intensity; E.miyagawai; M.compressa; helminth. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiệt hại do các bệnh ký sinh trùng gây ra ở vịt là đáng kể, bao gồm vịt chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, sức đề kháng giảm đối với bệnh tật nên ảnh hưởng đến chất lượng con giống. Trước đây, nhiều tác giả (Nguyễn Thị Lê, 1996 (a,b); Bùi Đức Lợi, 1 986; Lương Văn Hu ấn và Lê Hữu Khương, 1996); Phạm Hữu Phước, 1998; Phan Ngọc Anh, 1999; Hu ỳnh Tấn Phúc (1999) đã nghiên cứu giun sán ký sinh chủ yếu ở vịt địa phương, vịt lai nuôi theo phương thức thả đồng. Nội dung các nghiên cứu trước đây tập trung vào điều tra thành phần các loài giun sán ký sinh ở vịt, tỷ lệ và cường độ nhiễm chủ yếu trên vịt thịt nuôi chạy đồng ở các hộ nông d ân, một số biện pháp trị bệnh. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu ở vịt CV- Super -M nuôi nhốt trong điều kiện trang trại thì chưa có tác giả nào công bố. Mặt khác, công tác giống tại Trại vịt giống VIGOVA cũng đặt ra yêu cầu về con giống sạch bệnh trong đó có các bệnh ký sinh ở vịt. Từ các vấn đề trên, đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm g iun sán đường tiêu hóa ở vịt CV Super-M nhập nội nuôi bán công nghiệp”. Mục đích nhằm: xác định tình hình nhiễm giun sán đ ường tiêu hóa ở vịt ông bà CV Super - M nuôi bán công nghiệp qua các chỉ tiêu. Xác đ ịnh thành phần lo ài giun sán; t ỷ lệ nhiễm; cường độ nhiễm; thử nghiệm tẩy giun sán bằng Niclosamid. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nghiên cứu được thực hiện trên 3 lo ại vịt: vịt con (từ sơ sinh đến 1
  2. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 12 - Th¸ng 6- 2008 2 tháng tuổi), vịt hậu bị (từ 2 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi), vịt đẻ (trên 6 tháng tu ổi) đ ã tiến hành mổ khám 210 vịt ông bà CV Super M đ ang được nuôi tại Trại vịt giống VIGOVA. TP. Hồ Chí Minh. Địa điểm nghiên cứu : Trại vịt giống VIGOVA (số 94/1056, đ ường Lê Đức Thọ, P. 17, quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 -7 năm 1999 và chia thành 2 giao đo ạn sau: Mùa khô từ 15 /2 –> 30 /4 Mùa mưa từ 1/5 –>15/7 Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần giun sán ký sinh Xác định tỷ lệ nhiễm giun sán. Xác định cường độ nhiễm giun sán. Thử nghiệm hiệu quả tẩy giun sán bằng Niclosamid Phương pháp nghiên cứu Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: K ỹ thuật mổ khám không toàn diện (chỉ kiểm tra đường tiêu hóa theo phương pháp của Viện sỹ Skrjabin); thu thập và ngâm giữ giun sán trong dung d ịch Barbagallo ; tịnh danh giun sán dựa theo hệ thống phân loại của NguyễnThị Lê (1996); trộn thuốc với cám: trộn thuốc theo liều 0,6g thuốc Niclosamid/kg thể trọng vịt, trộn một lần duy nhất. Các chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nhiễm Số mẫu nhiễm x 100 (3.1) Tỷ lệ nhiễm (%) = Số mẫu kiểm tra Số cá thể nhiễm theo lớp đó Tỷ lệ nhiễm theo lớp (%) = x 100 (3.2) Tổng số cá thể nhiễm Cư ờng độ nhiễm Cường độ nhiễm là số quân b ình giun sán tìm thấy trong 1 cá thể vịt, được biểu diễn q ua trị số b ình quân (mean) và sai số chuẩn (SE) Nhiễm ghép các loài giun sán/cá th ể Số cá thể nhiễm ghép Tỷ lệ nhiễm ghép chung (%) = x 100 (3.3) Tổng số cá thể nhiễm ( Số mẫu dương tính trước khi tẩy x 100 (3.4) Hiệu lực thuốc tẩy (%) = - số mẫu dương tính sau khi tẩy) Số mẫu dương tính trước khi tẩy 2
  3. NguyÔn Ngäc Hu©n – T×nh h×nh nhiÔm giun s¸n ®­êng tiªu hãa ë vÞt... Xử lý số liệu Số liệu đ ược xử lý bằng phân mềm SAS và Excel Các ký hiệu viết tắt trong báo cáo: E_RN; E_RG; E_TT và E_TS là E.miyagawai tương ứng ở ruột non, ruột già, trực tràng và tổng nhiễm/vịt. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần và tỷ lệ nhiễm các loài giun sán ở đường tiêu hóa vịt CV Super -M Kết quả cho thấy ở vịt CVSuper-M có 3 loài giun sán là n ostoma miyagawai; Prosthogonimus cuneatus; Microsomacanthus compressa. Tỷ lệ nhiễm chung (%) Bảng 1 Tỷ lệ nhiễm các lo ài giun sán ô vịt nuôi bán công nghiệp Số mổ Số T ỷ lệ Số lo ài Tỷ lệ so với nhiễm nhiễm tổng số loài Loài ký sinh khám trong 1 (vịt) (vịt)) lớp(lo ài) (%) (%) Lớp Trematoda 210 41 19,52 2 66,67 Echinostoma miyagawai 210 34 16,19 Prosthogonimus cuneatus 210 11 5,24 Lớp Cestoda 210 13 6,19 1 33,33 Họ: Hymenolepidae 210 13 6,19 Microsomacanthus compressa 210 13 6,19 Chung toàn đàn 210 54 25,71 3 100 Kết quả Bảng 1 cho thấy, tỷ lệ nhiễm chung là 25,71%, tỷ lệ này thấp hơn so với điều tra ở vịt nuôi tại Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh là 56,3% (Bùi Đức Lợi, 1986), 74,4% ở vịt nuôi tại Cần Thơ (Phạm Hữu Phước, 1998), 61,6% vịt nuôi chạy đồng tại huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa (Hu ỳnh Tấn Phúc, 1999). Nhiễm theo lớp Ký sinh ở vịt cao nhất thuộc về lớp Trematoda chiếm 19,52%, lớp Cestoda 6,19% (Bảng 1). Tỷ lệ nhiễm các lo ài giun sán thấp so với các nghiên cứu ở vịt chạy đồng: Trematoda: 31,7%; Cestoda:18,3%; Nematoda: 30% (Hu ỳnh Tấn Phúc, 1999); Trematoda: 50%; Cestoda: 100%; Nematoda: 100% (Bùi Đức Lợi, 1986); Trematoda: 60,02%; Cestoda: 61,01%; Nematoda: 40,9% (Phạm Hữu Phước, 1998). Nhiễm ghép giun sán Bảng 2 Tình hình nhiễm ghép các loài giun sán ở vịt Loài nhiễm ghép Số vịt mổ khám(con) Số vịt có nhiễm ghép Tỷ lệ (%) (con) E.miyagawai+P.cuneatus 210 8 3,81 E.miyagawai+M.compressa 210 1 0,47 Tổng cộng 210 9 4,29 3
  4. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 12 - Th¸ng 6- 2008 Kết quả Bảng 2 cho thấy, tỷ lệ nhiễm ghép các loài giun sán ký sinh ở vịt nuôi theo phương thức bán công nghiệp là thấp (4,29%). Kết quả này thấp hơn so với của Phạm Hữu Phước (1998) mổ khám vịt tại huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ, cho rằng tỷ lệ nhiễm ghép 1-3 loài/cá thể là 63,2%, nhiễm ghép 4-6 loài là 25,6% và nhiễm ghép trên 6 loài là 11,2%. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm theo loài Echinostoma miyagawai Tỷ lệ nhiễm Echinostoma miyagawai ở đường tiêu hóa là 16,19%. T ỷ lệ này thấp hơn so với kết quả theo dõi ở vịt nuôi chạy đồng (30,05%) của Phạm Hữu Phước (1998); và vịt nuôi tại Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh (30%) (Bùi Đức Lợi, 1986). Vị trí ký sinh ở đ ường tiêu hóa : Kết quả trình bày Bảng 3 Bảng 3 Phân bố vị trí ký sinh Echinostoma miyagawai ở đ ường tiêu hóa vịt (n=34 vịt) Vị trí ký sinh Vịt nhiễm E.miyagawai Ruột non Ruột già Trực tràng Manh tràng (n=1) (n=24) (n=30) (n=14) Số Tỷ lệ (%) T ỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) lượng(vịt) 34 100 2,94 70,59 88,23 41,18 Microsomacanthus compressa Ký sinh một phần ở ruột non, chủ yếu ở ruột già với tỷ lệ 6,19% nhiễm Microsomacanthus compressa (Bảng 3), thấp hơn so với của Hồ Thị Thuận (1986) là 15%, nhưng cao hơn Phạm Hữu Phước (1998) báo cáo (3,8%). Tình hình nhiễm giun sán ở các loài vịt Bảng 4 Tình hình nhiễm giun sán theo loại vịt Vịt con Vịt hậu bị Vịt đẻ P mean mean mean N n % SE N n % SE N n % SE Pr_B E_TS E_R E_TT E_RG E_RT 7,45 34,04 1,00 13,83 22,34 26,60 3,92 1,50 0,47 4,61 3,08 2.00 1,00 2,48 1,76 0,29 0,83 0,42 51 65 94 25 2 2 0 51 65 94 21 3 0 1 (A) 1,54 3,38 0,47 (A) 51 51 65 94 13 1 0 65 94 N 1 0 1 0 3,92 4,61 1,14 4,37 0,14 0,45 0.21 1,5 0.5 3,0 51 51 65 94 32 2 3 0 65 94 T 7 4
  5. NguyÔn Ngäc Hu©n – T×nh h×nh nhiÔm giun s¸n ®­êng tiªu hãa ë vÞt... Vịt con Vịt hậu bị Vịt đẻ P mean mean mean N n % SE N n % SE N n % SE SD_Mi SL_TS Pr-TS Pr_F 37,23 11,70 6,38 1,33 0,21 94 6 1,45 0,21 51 65 94 11 3,92 4,61 2.0 (a) 3,00 4,43 0,46 0.24 1,5 0,5 51 65 94 35 2 3 0 11,76 10,77 1,33 0,21 0,22 (A) 51 65 94 6 7 c 15,69 13,85 37,23 0,002 Tong 1,37 0,18 2,55 0,38 4,43 0,46 (A) (B) GS 51 65 94 35 8 9 (*) P là xác suất tính ; (**) Những giá trị của số bình quân có cùng chữ giống nhau thì không khác nhau nột cách có ý nghĩa ở mức xác suất P0,05). Tình hình nhiễm giun sán theo mùa Kết quả trình bày ở Bảng 5 Bảng 5 Tình hình nhiễm giun sán theo mùa Mùa mưa Mùa khô P N n % mean SE N n % mean SE E_RT 117 29 15,4 1,6 (a) 0,1 93 43 29,6 1,8 (a) 0,1 0,001 E_RG 117 23 12,2 2,2 (a) 0,2 93 32 22,1 2,5 (a) 0,2 0,01 E_TT 117 22 11,7 1,4 (a) 0,2 93 28 19,3 1,7 (a) 0,2 0,05 E_RN 117 93 1 0,7 1 , E_TS 117 36 19,1 3,6 (b) 0,3 93 45 31 4,6 (a) 0,3 0,01 Pr-BT 117 5 2,6 1,00 0 93 13 8,9 1,5 0,3 0,01 Pr_Fab 117 8 4,2 1,5 0,2 93 12 8,3 1,1 0,1 0,1 Pr_TS 117 9 4,8 1,9 0,3 93 21 14,5 1,6 0,2 0.001 SL_TS 117 37 19,7 3,9 (b) 0,3 93 48 33,1 5 (a) 0,4 0,003 SD_Mic 117 19 10,1 1,9 0,2 93 6 4,1 1,7 0,2 0,04 SD_Hym 117 93 3 2,1 11,3 2 (*) P là xác suất tính ; (**) Những giá trị của số bình quân có cùng chữ giống nhau thì không khác nhau nột cách có ý nghĩa ở mức xác suất P
  6. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 12 - Th¸ng 6- 2008 Trong đó: N là số mẫu vịt kiểm tra; n là số mẫu có nhiễm ký sinh trùng; Mean là số trung b ình mẫu; % là tỷ lệ nhiễm/mẫu kiểm tra (%); SE là sai số chuẩn của số trung bình. Tỷ lệ nhiễm Mùa mưa vịt nhiễm E.miyagawai : ở ruột tịt (29,6%), E.miyagawai ở ruột già (22,1%), nhiễm P.cuneatus (8,9%), cũng như nhiễm E.miyagawai tổng số (31,04%) và sán lá tổng số (33,1%) đ ều cao hơn (P
  7. NguyÔn Ngäc Hu©n – T×nh h×nh nhiÔm giun s¸n ®­êng tiªu hãa ë vÞt... Bảng 7. So sánh nhiễm ký sinh vật ở vịt trứơc và sau khi tẩy bằng Niclosamid. Trước khi tẩy ( **) ( **) P(*) Chỉ số Sau khi tẩy E_TT n 5 0 % 27,77 0 0,02 Mean 3,40 - SE 0,24 - E_Tso n 7 2 % 38,88 12,50 0,08 Mean 5,29 (a) 1,50 (b) SE 0,78 0,50 Pr_Tso n 2 1 % 11,11 6,25 0,61 Mean 1 (a) 1,00 (a) SE - - SL_Tso n 8 3 % 44,44 18,75 0,11 Mean 4,88 (a) 1,33 (a) SE 0,93 0,33 (*) ở đây là giá trị P của trắc nghiệm Chitest (2); (**) Những giá trị của số bình quân có cùng chữ giống nhau thì không khác nhau nột cách có ý nghĩa ở mức xác suất P
  8. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 12 - Th¸ng 6- 2008 Nhiễm E.miyagawai: có khuynh hướng tăng dần theo loại vịt từ vịt con  vịt hậu bị  vịt đẻ. Nhiễm sán dây có khuynh hướng giảm dần từ ở vịt con đến ở vịt hậu b ị. Biến động nhiễm giun sán theo mùa: Mùa mưa làm tăng t ỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá ruột E.miyagawai; trong khi vào mùa khô, vịt nhiễm sán dây M.compressa cao hơn mùa mưa. Thử nghiệm hiệu quả tẩy giun sán bằng Niclosamid: Hiệu quả tẩy sán lá ở vịt bằng Niclosamid chưa cao và chỉ đạt 59,11% sau một lần tẩy. Hiệu quả của Niclosamid đối với sán dây ở vịt CV- Super M là cao và đặc hiệu, đạt 100% sau một lần tẩy. Tồn tại: Chưa nghiên cứu được ảnh hưởng của một số yếu tố khác như việc nuôi thả ao, hồ, việc bổ sung mồi tươi, rau xanh, ảnh hưởng ao thả vịt có/không có nuôi kết hợp vịt - cá và những yếu tố khác đến tình hình nhiễm ký sinh trùng. Đề nghị Sử dụng Niclosamid để tẩy giun sán, nhất là sán dây cho vịt CV Super M. Liều tẩy là 0,6 g/kg thể trọng. Nghiên cứu tìm thuốc tẩy mới, đặc hiệu để giới thiệu cho các cơ sở nuôi vịt, nhất là cho hệ thống nuôi vịt cao sản CV Super M. Đề nghị cho phép tiến hành thí nghiệm trên quy mô rộng và số lượng mẫu lớn hơn ở một số đối tượng: a) vịt giống bố mẹ, b) vịt giống siêu trứng, nhằm hoàn thiện quy trình phòng bệnh cho hệ thống vịt giống của Vigova và các trại giống cấp 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Lợi (1986). Điều tra tình hình nhi ễm giun sán và thử nghiệm thuốc phòng trừ bệnh giun sán trên vịt nuôi tại huyện Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường ĐH Nông lâm. Tp. Hồ Chí Minh, tr.56 . Huỳnh Tấn Phúc, (1999). Điều tra tình hình nhiễm giun sán ở vịt tại huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh. Lu ận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Trường ĐH Nông Lâm. Tp Hồ Chí Minh, tr. 58 Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương, (1996). Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm. Tủ sách Trường ĐH nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. T.1, Tr. 230 Nguyễn Thị Lê, (1996a). Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 295 Nguyễn Thị Lê, (1996b). Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Phạm Hữu Phước, (1998). Điều tra tình hình nhiễm giun sán ở vịt tại huyện Thốt Nốt, Cần Thơ và thử nghiệm tẩy trừ bệnh bướu cổ vịt bằng Tetramisole. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Trường ĐH Cần Thơ, tr. 76 Phan Ngọc Anh, (1999). Điều tra tình hình nhiễm bệnh giun chỉ Avioserpens taiwana gây ra trên vịt tại Cần Thơ. Lu ận án Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, Tr. 35. *Người phản biện: TS. Nguyễn Thị Nga; TS. Bạch Mạnh Điều 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2