intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học "Về một nền giáo dục đã đến lúc phải cải tổ "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

47
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo dục Việt Nam hiện vẫn chậm trễ trong cải tổ, loay hoay với các dự án tiền tỷ, tốn công tốn sức mà hiệu quả chẳng thấy đâu, đến nỗi năm nay kỳ thi Olympic Toán quốc tế xuống hạng, kỳ thi tuyển sinh đại học có đến hàng ngàn điểm 0 môn Lịch sử (có nhiều trường đại học môn thi Lịch sử có trên 98% dưới điểm trung bình),

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học "Về một nền giáo dục đã đến lúc phải cải tổ "

  1. Về một nền giáo dục đã đến lúc phải cải tổ Giáo dục Việt Nam hiện vẫn chậm trễ trong cải tổ, loay hoay với các dự án tiền tỷ, tốn công tốn sức mà hiệu quả chẳng thấy đâu, đến nỗi năm nay kỳ thi Olympic Toán quốc tế xuống hạng, kỳ thi tuyển sinh đại học có đến hàng ngàn điểm 0 môn Lịch sử (có nhiều trường đại học môn thi Lịch sử có trên 98% dưới điểm trung bình), hàng loạt trường đại học hoảng loạn vì thiếu sinh viên, phải tức tốc xin Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho xét tuyển dưới mức điểm sàn, hạ chỉ tiêu xét tuyển… Những hệ quả này, trên thực tế chỉ là hiện tượng “giọt nước làm tràn ly” bởi bên trong nền giáo dục có quá nhiều tồn tại bất cập. 1. Trư ớc hế t nói v ề các cuộc vậ n đ ộng trong ngành giáo dục Việc đưa rất nhi ều cuộc vận động vào trường học, các cơ sở giáo d ục có th ể nói là đã thất bại như chính s ự th ất b ại củ a việc phân ban trong giáo d ụ c. Theo quan đi ể m củ a chúng tôi, vi ệc đưa các cu ộ c vận động vào nhà trường là một việc làm chưa tuân th ủ n guyên tắc của giáo dục (chưa nói đến chuyện tiêu tố n nhiề u tiề n bạ c). Giáo d ục là đào tạo con người, là hoạt động chuyên môn (nhà trường là cơ quan chuyên môn), không ph ải là nơi làm công tác tuyên truy ền. Kiểu khẩu hi ệu, phong trào như phong trào đoàn ch ỉ áp dụ ng cho nh ững cơ quan hành chính khác. V ới giáo dục c hỉ có đào tạo và đào t ạo. Tiế ng nói t ừ chất lượ ng đào tạ o là tiếng nói uy quyề n nhất. Thự c tế, những năm qua, mặ c cho các thông tin đ ạ i chúng tuyên truyề n mạnh mẽ các cuộc vận độ ng, giáo dục vẫ n cứ sa sút. Đó là chưa c ần phân tích nhữ ng mặ t trái c ủa tên gọi các cuộc vận độ ng mà theo nhiề u thầ y giáo là đi ngược lại bản chất, ch ẳng h ạn như nói không vớ i tiêu cự c, thành tích… Chẳng l ẽ bản chấ t của giáo d ục là tiêu cự c, thành tích? Đành rằ ng chuyện tiêu cự c, đạ o đ ức nhà giáo… đây đó có chỗ phả i bàn, nhưng tha y vì các cuộ c vận động là các biệ n pháp x ử lý n ghiêm minh nghe ra đỡ ồn ào, tiết ki ệ m mà hiệu qu ả sẽ cao hơn (nề n giáo
  2. dục nước nhà nh ững năm trước 1975 d ẫu không có bất kỳ cuộ c vậ n đ ộng nào nhưng nhờ chính sách đúng nên đ ã đ ào tạo được một lớp người tài phụ ng s ự cho đ ất nước). Một hiệu trưởng đôi lúc không dám k ỷ l uật học sinh, mộ t n gười đứng đầ u một t ổ ch ức quản lý giáo d ục không dám si ết ch ặt giáo dụ c vì nhiề u lẽ, đó là câu chuy ện ch ứng tỏ chố ng bệnh thành tích là rất khó. Ở một góc đ ộ khác, đây là một vấn đề n hạy cả m, thay vì trường hay phòng, ngành nào đó bị đánh giá vì ch ất lượng giáo d ục th ấp (thông qua cơ s ố đ iể m), vì h ọc sinh bị kỷ luậ t… thì nên bi ểu dương nhữ ng thầ y giáo “mạ nh tay” trong giáo dục. Có ủng hộ thì th ầy giáo mớ i dám làm, có ủng hộ n gười đứ ng đ ầu qu ản lý giáo dục thì người quả n lý mớ i làm thậ t, không sợ c ạnh tranh với nhữ ng ngườ i thuộ c ngành khác. Còn không, c ứ tiếp tụ c vận hành, những ngườ i có lương tâm e là c ũng trở nên vô cả m, chỉ b iết làm và nhắ m mắt cho qua. 2. M ột nề n giáo dục đang mang bệ nh thành tích Đồng hành với việ c triển khai các cu ộc vậ n động, Bộ GD&ĐT cho thành lập hàng lo ạt trườ ng mớ i, các cơ sở đào t ạo được thành l ập tùy tiệ n, đào t ạo ồ ạt, th ậ m chí trườ ng trung c ấp mở n gành đào tạo thạ c sỹ … V ậy là chống b ệnh thành tích vô t ình đã mách n ước cho người ta chuy ện nói không đi đôi với làm. Trong kì họ p Qu ốc hội khoá XII năm 2010, đ ại biểu Ngô Th ị M inh (Qu ảng Ninh), đại biể u Huỳnh Văn Tí (Bình Thuậ n) và nhiề u đạ i bi ểu khác đã bày tỏ bức xúc về thự c trạng giáo dụ c. Đại biểu Ngô Thị Minh đã mạnh dạn đặt câu hỏi rằng: “ Phải chăng Chính phủ m ong muốn ngành giáo dụ c phấ n đấu đ ể chạy theo thành tích, ph ấn đấ u để đạt 200 sinh viên/1 v ạ n dân vào năm 2010?”. Theo báo Nhân dân s ố r a ngày 13/6/2010, trong th ời gian 11 năm (1998-2009) đã có 3 04 trường đ ại họ c - c ao đẳng được thành lập; năm h ọc 2008 -2009 t ổng quy mô đào tạ o đạ i họ c, cao đẳng là 1.719.499 sinh viên, tăng gấp 13 lầ n so với năm 1987; tỷ l ệ sinh viên/1 vạn dân năm 1997 mới 80, năm 2009 đã lên 197, gấp 2,44 l ần. Đó là nh ững con s ố đáng kinh ngạc. Ngày xưa,
  3. một làng có mộ t cậu họ c trò đậu đ ại học, cao đẳng đã là chuyệ n trọng đại. N gày nay một gia đình có 2-3 con h ọc đ ại học đã là chuyệ n không hiế m. T ất nhiên không phủ n hận xã hộ i coi trọ ng họ c tập là truyền thố ng tố t đẹ p củ a Việt Nam, không ph ải đất nước nào cũng có được; không ph ủ nhận do nhu cầu xã hộ i đòi hỏ i về bằng cấp, trình độ. Nhưng, mặt trái là gần như t ất c ả mọ i học sinh t ốt nghi ệp THPT đ ều có cơ hộ i h ọc đại học, cao đ ẳng. Thế mới có chuy ện mùa tuy ển sinh năm 2010, một số t hí sinh thi tuyển vào đạ i học đang khi chờ kết quả n guyện vọ ng 2 thì nhận được hàng chục gi ấy báo nhập họ c của nh ững trường xa lạ. N guy hiể m củ a nạ n giáo dục đại học, cao đ ẳng hiện nay là đào t ạo tràn lan, số lượng trường không đi đôi với chất lượng đào tạo (chỉ tính riêng số giả ng viên, t ừ năm 1987- 2009 tăng 3 lầ n, trong lúc số sinh viên tăng 13 lầ n). Không chỉ d ừng ở đ ó, đào tạ o tràn lan còn ch ứng tỏ s ự b ất cập trong mối quan h ệ giữ a đào t ạo và nhu cầu s ử dụ ng của xã hội, đào tạo thì c ứ đ ào tạo, nhu cầ u x ã hội thì ph ận ai nấy lo. Quả đúng như lời đ ại biểu Ngô Thị Minh trong kỳ h ọp nêu trên: “ Việc chạy theo thành tích ấy đã gây ra h ậu qu ả là chất lượng đào tạo gi ảm sút và đa số t hanh niên đang phả i gánh chịu”. Nói về t hự c trạ ng giáo dụ c đào t ạo tràn lan, báo Nhân dân s ố ra ngày 13/6/2010 trích lời củ a đại bi ểu Nguyễ n Ngọc Minh tỉnh Ninh Thu ận: “ Tại hầu hết các tỉnh, thành phố hiệ n nay, các trung tâm giáo d ục thườ ng xuyên của Sở G D&ĐT, các trườ ng cao đẳ ng, trư ờng chính tr ị, trườ ng dạy ngh ề, k ể cả trường đào tạ o bồi dư ỡng cán b ộ của các đoàn thể đều đượ c phép liên kế t với các trường đại họ c để tổ chứ c các cơ s ở giáo dục đạ i học tại ch ứ c rất dễ dàng, thu hút số lượ ng khá lớn các họ c viên theo học. Các cơ sở đào tạo này không theo m ột tiêu chu ẩn nào, trường không ra trường, lớp không ra l ớp… Việc tổ c h ức thi t ốt nghiệp hết s ức sơ sài, d ễ dàng và tỉ lệ tốt nghiệp phổ bi ến
  4. là 100%”. Đáng nguy hại là với “hình th ức kinh doanh siêu lợi nhu ận”, giáo dục ch ạy theo hình th ức còn leo thang sang c ả lĩnh vự c đào t ạo sau đạ i học. Bệnh thành tích này rõ nh ấ t là ở các kỳ thi, nhất là thi tốt nghiệ p THPT. Chỉ t rừ n ăm đ ầu tiên khi B ộ GD&ĐT đề r a chủ trương ch ống b ệnh thành tích thông qua cu ộc vận đ ộng, các Sở GD&ĐT đã quán triệ t và nghiêm ngặ t vớ i coi thi, chấ m thi, thế là năm đ ó tỷ lệ đậu t ốt nghi ệp đạt th ấp. Nhưng, từ sau bài họ c ấy, các năm sau đó, tỷ l ệ đi ể m thi tốt nghiệ p THPT củ a họ c sinh trở nên cao ngất ngưởng, thậ m chí còn xu ất hi ện một số vụ vi ệc lùm xùm trong coi thi, điều hành chấ m thi. 3. M ột nề n giáo dục chưa g ắ n bó với thự c tế G S. Hoàng Tụ y trong bài phát biểu t ại bu ổi lễ nhận giải thưởng Phan Châu Trinh đã gợ i ý về nề n giáo d ục nên th ế tụ c hoá. Bởi vì theo ông, một n ền giáo dục mà đào t ạo ra hàng loạ t sinh viên không đủ năng l ực, trình độ làm vi ệc, thậ m chí đến cái đinh vít cũng ch ưa làm đúng tiêu chu ẩn, mộ t nề n giáo d ục mà cơ quan sử dụ ng phải đào tạo lại, một nề n giáo dụ c còn n ặng về đ ọc - chép - đọc thì không thể ph ục vụ h iệu quả cho đấ t nướ c đang đòi hỏi phả i h ội nhậ p sâu rộ ng hơn n ữa vớ i thế giới. Nhữ ng năm gầ n đây, chúng ta gầ n như đã thự c hiện phương châm x ã hội hoá giáo dụ c một cách triệt đ ể, bằng chứ ng là chúng ta đ ã đào tạ o hết s ức tùy tiện, đ ặc biệt là giáo dụ c sau PTTH, cơ hộ i học tập gõ cử a mọ i nhà. Vẫ n là câu chuy ện mở thêm trườ ng, mở thêm ngành mớ i, câu chuyệ n kinh doanh trong giáo dụ c, việc nhiều trường đạ i học, cao đẳng liên ti ếp hạ điể m, thậ m chí gửi giấ y báo nhập h ọc trước cho thí sinh, đã làm nên một cuộc c ạnh tranh “lý thú” trong giáo d ục. Điề u này một phầ n là lỗi ở cơ ch ế vì liên quan đế n chuy ện trả l ương, trang trải trang thiết bị d ạy họ c, đầ u tư cơ sở hạ t ầng của nhà trường. Muố n th ực hiện tốt điều này, các trường phả i tìm mọ i cách thu
  5. hút h ọc viên, đào tạ o cao đẳng, đại học cũng nh ư sau đại học. V ậy là thay vì sát hạch đố i tượng h ọc kiểu “quý hồ tinh bất quý hồ đa”, chúng ta lại làm n gược lạ i “quý hồ đa bất quý h ồ tinh”, thậ m chí không còn con đườ ng nào khác là ph ải mở t hêm mã ngành, t ăng chỉ t iêu đào tạo sau đ ại h ọc. Đây là cơ hội cho hàng loạ t người mu ốn nâng cao trình độ ! Nh ững người mu ốn họ c cao học đều quan tâm nhiều đế n việc ti ền đâu, thời gian đâu để đi học ch ứ ít khi quan tâm đến trình độ đâu để theo học vì có cao học tậ p trung, chính quy, có cao học tại các trung tâm liên kế t, hơn nữa đi học cao học còn là chỉ tiêu củ a một số cơ quan, trường học. Câu chuy ện này không chỉ gây bất bình và hoài n ghi trong xã h ội mà còn gây n ản lòng cho nhữ ng người có nhiệt huyế t và đam mê. Giáo dụ c chưa gắn bó với th ực tế còn nguy hại ở chỗ nhà trườ ng phầ n nào đó chưa làm trọn trách nhiệ m trong vi ệc đào tạo nh ững người có kh ả năng làm việc sau khi ra trường. Th ực tr ạng này ngoài lỗi củ a ngành là đào t ạo tràn lan, dẫn đ ến lượng người họ c tăng ồ ạ t, thì còn có lỗ i ở xã h ội. Lỗ i ở xã h ội biể u hiện ở ch ỗ xã h ội không chú tr ọng và quan tâm người có năng lực, c ó đam mê, không cho h ọ có ch ỗ đứ ng phù hợp, trong khi nh ững người trình độ th ấp kém hơn lại nghi ễ m nhiên đứ ng ở những nơi đàng hoàng. Vậy là câu chuyệ n đã dẫn dắt tới các căn bệ nh khác của xã hội. Đây là một câu chuyệ n dài hơi và nhạy cả m, xin để mọi người tự nói vớ i nhau. Và cũng xin nói rằng đây là mộ t bức xúc lớ n trong xã hội nhấ t là b ức xúc c ủa nh ững người nông dân và con e m của h ọ. 4. M ột nề n giáo dục thiên lệch do xã hội không coi tr ọng giá trị nhân văn M ộ t t ấ t y ế u củ a xã hộ i là xã h ộ i dù phát tri ể n đế n đâu c ũng l ấ y văn hoá l àm thướ c đo cho tiêu chu ẩ n về s ự t iế n bộ . Suy cho cùng giá tr ị củ a con n gư ờ i chính là giá tr ị văn hoá. Đi ề u này giải thích tạ i sao ở c ác nư ớc phương
  6. T ây, bên c ạ nh khoa h ọ c kỹ t hu ậ t phát tri ển mạ nh vẫ n xu ất hi ệ n nh ữ ng nhà văn, nhà văn hoá nổ i tiế ng và h ọ s ố ng đàng hoàng b ằ ng thu nhậ p do chính c ông s ứ c củ a h ọ. Ở V iệ t Nam thì lạ i khác, khoa họ c kỹ t hu ậ t ch ậ m ti ế n n hưng lạ i chưa coi tr ọ ng văn hoá (không nói về mặ t ch ủ trương). Hãy kh ả o s át trong xã h ộ i, dù ở đ âu trong hàng ngh ìn câu chu yệ n đượ c nói đế n, ngư ời t a có nói đế n văn hoá hay không? Ngư ợc lạ i với thái độ c oi trọ ng đ ồng ti ền l à s ự r ẻ r úng các mặ t văn hoá, th ậ m chí có ngư ờ i xem có tiề n thì văn hoá c ũng mua đ ượ c. Tình tr ạ ng còn bu ồ n đ ến mứ c ngư ờ i ta thư ờng không còn n gh ĩ đ ến văn ho á làm gì cho phi ền toái. Biểu hiệ n rõ nhất của việ c không coi trọng văn hoá đó là tình trạng sinh viên, học viên ngành văn hoá x ã h ội sau khi tốt nghi ệp không có việc làm. Tôi có một người bạn h ọc ngành sư ph ạ m, tốt nghi ệp đại họ c loại gi ỏi vào năm 2007, t huộc diệ n chuyển tiếp h ọc cao học, t ốt nghiệp cao họ c loạ i gi ỏi (2009) vẫn không thể x in vào dạ y ở một trường THPT, thậ m chí ngay cả khi đổ i ý xin vào THCS. Một loạt bạn bè tố t nghiệ p đại h ọc năm 2007 ph ải vứt bỏ bằ ng đ ại học để về buôn bán vặt, mở cửa hàng quần áo, thậ m chí đi làm lao động chân tay, đi bán bún ph ở. Vậ y thì hỏ i những lớp đàn em củ a nh ững người tôi kể r a đây li ệu có đủ can đả m để lao vào h ọc ngành xã hộ i? Đây là lí do cơ b ả n giả i thích tạ i sao việc đăng ký thi vào đại học, cao đẳ ng khối C l ại thi ếu, tạ i sao kỳ thi đạ i họ c lại có hàng ngàn điể m 0 môn Lị ch sử. Khoan hãy đổ lỗi cho cách dạy, cách họ c mà hãy nên tìm sâu vào l ỗ hổ ng của chính sách. Chẳng hạ n việ c tuyể n dụng cán bộ vào làm việc ở các cơ quan nhà nướ c lâu nay trong thông báo tuy ển dụng thường ghi ưu tiên học ngành kế toán, tin học, quả n trị kinh doanh…, không có ngành ng ữ văn, lị ch sử, địa lý, xã hội h ọc… Dĩ nhiên việc tuyể n dụng vào các vị trí chuyên môn thì đòi hỏi ứ ng viên ph ải tốt nghiệ p đúng ngành đượ c đào t ạo (như kế toán phả i học ngành kế t oán) nhưng ngay cả các vị t rí có đ ộ mở, thậ m chí thiên về h oạt động xã hội như đoàn thanh niên,
  7. hội phụ n ữ… lại tiế p tục ưu tiên ngành học t ự nhiên thì quả th ực cánh c ửa cho n gười học xã hội đ ã hẹp lại càng h ẹp. Việc không coi trọng các ngành xã hội đã n ảy sinh một th ực t ế, đó là nhữ ng n gười học ngành xã h ội đ ã vừa ít lạ i vừa thi ếu người có đam mê, có năng l ực. Nhữ ng học sinh có năng l ực học đa ph ần đ ều định hướng tìm sang ngành tự nhiên, thậ m chí không họ c tố t toán, vật lý, hoá h ọc thì chuyển sang họ c kh ối D, chỉ còn lại đa ph ần nh ững h ọc sinh thiếu năng lực chọn vào khối C. Đó là hiện tượng mà người ta gọi “chuột chạy cùng sào chọn vào khối C”. Tình trạng này của xã hội đã đẩy các cấp học, trường học vào một thế khó. Khó ở chỗ, các ngành tự nhiên đa phần người học, người dạy đều hồ hởi (thậm chí có thu nhập cao), còn các ngành xã hội thì người học lẫn người dạy đều buồn chán. Ở các trường THCS, THPT học sinh chán các môn xã h ội (lịch sử, địa lý, ngữ văn), giáo viên d ạy các bộ môn này đều chán nghề, nhiều giáo viên đã phải chuyển sang nghề khác. 5. Một nền giáo dục tách khỏi nông dân Giá thành giáo dục luôn là bài toán làm khốn đốn nhiều gia đình thuần nông, thu nhập thấp. Giá thành giáo d ục chỉ tính sơ bộ, từ sách giáo khoa (chưa tính năm nay sách giáo khoa tăng giá 17%), tiền xây dựng cơ sở vật chất, tiền học phí, tiền hội phụ huynh, tiền đồng phục, phù hiệu, thư viện, tiền đội, đoàn, tiền trông giữ xe, vệ sinh, tiền ăn trưa, có khi có c ả tiền ở trọ… Các khoản tiền này là một gánh nặng đối với bộ phận lớn nông dân, nhất là nông dân nghèo như ở Nghệ An,
  8. Hà Tĩnh. Nhiều gia đình ngay từ khi con học bậc tiểu học, THCS, THPT đã phải vay mượn, thậm chí vay thỏa thuận với lãi suất rất cao. Thêm vào đó là tình trạng học thêm tràn lan với một khoản chi phí “bất thành văn”. Học thêm, ngành không b ắt buộc nhưng là do chương trình quá tải, là do để con em bắt kịp tiến bộ xã hội, là do để tập trung ôn thi đại học… nên ngay từ bậc tiểu học, các cháu đã được bố mẹ cho học thêm nâng cao trình độ. Đối với con em nông dân thực sự là một chiếc gánh quá nặng. Vào thời điểm này, ở các thành phố Vinh, Hà Tĩnh, học thêm có giá khoảng 30.000đ/một buổi, một tháng chỉ riêng học thêm 1 môn, gia đình đã phải bỏ ra 300.000-400.000đ. Mà thực tế 1 học sinh không phải chỉ học thêm có 1 môn. Tình trạng học thêm tràn lan là lỗi của ngành giáo dục nhưng cũng là lỗi của phụ huynh, học sinh trong tư cách là đồng phạm. Học thêm đã thực sự làm cho xã hội chúng ta là một xã hội học tập, một xã hội học sinh không biết ngày hè, và người nông dân mồ hôi trộn nước mắt để kiếm tiền cho con đi học. Nhưng rồi đáng buồn và bức xúc hơn đối với người nông dân là tình trạng con em của họ học xong đại học, cao đẳng không có việc làm. Trong khoảng 4-5 năm nuôi con học đại học, nông dân đều phải nai lưng kiếm tiền (kể cả làm osin, bán đất đai, nhà cửa), tiết kiệm, cắt giảm các khoản chi tiêu dù cần thiết, thậm chí phải vay tiền với lãi suất cao… Để rồi lại phải nhìn cái cảnh con cái ra trường thất nghiệp hoặc đi làm các công việc khác như bán hàng, lao động chân tay… Nền giáo dục không gắn với nông dân biểu hiện rõ nhất là ở việc xác định phương châm đào tạo. Đào tạo ở Việt Nam trong thực tế luôn muốn tách khỏi nông dân, đào tạo không trở về với nông dân. Bởi thế, con em nông dân phấn khởi khi đậu đại học vì họ cứ nghĩ từ nay sẽ chẳng phải gắn bó với ruộng đồng. Học sinh khi đậu đại học, cao đẳng xin dám chắc rằng 100% số này không ai
  9. mang tâm lí trở về phục vụ nông dân mà thường mơ tới một xã hội năng động, một xã hội số hoá, một xã hội chìm đắm vào công nghệ. Để nền giáo dục thực sự trung thực, thực chất, vì sự phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ con người Việt Nam, có tư duy độc lập, gắn bó với thực tế đất nước, mong rằng Chính phủ có những điều chỉnh hợp lí, đặc biệt là vấn đề chính sách, vấn đề cân đối và sử dụng nguồn lực được đào tạo. Trước mắt Bộ GD&ĐT hãy khoan nghĩ đến những dự án tiền tỷ, mà hãy giải quyết các khâu hổng trong cơ chế quản lý và đào tạo, đó là vấn đề bức thiết hiện nay của giáo dục Việt Nam. Ngoài ra, để cải tổ giáo dục, rất mong muốn những nhà quản lý hãy nghe những điều tâm huyết từ những nhà khoa học, những giáo viên tâm huyết vì chính họ là những người có phương pháp lu ận đúng đắn, tiếng nói của họ chỉ đơn thuần là tiếng nói vị khoa học, tiếng nói từ lương tâm mà thôi./. ■ Mạnh Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2