intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " quản lý rừng ở cộng đồng Hòa Bình và các giải pháp"

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

125
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cộng đồng tham gia quản lý rừng gắn liền với sự sinh tồn và tín ngưỡng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " quản lý rừng ở cộng đồng Hòa Bình và các giải pháp"

  1. Trần Duy Rương Nghiên cứu viên chính, Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  2. Cộng đồng tham gia quản lý rừng gắn liền với sự sinh tồn và tín ngưỡng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương. Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương cũng như ở Hòa Bình đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản , nhóm hộ...) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách như một chủ rừng. Ngoài ra, các cộng đồng còn tham gia nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước. Thực tiễn một số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng với sự tham gia của các cộng đồng địa phương sống gần rừng là mô hình quản lý rừng có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam.
  3. vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay không? Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng là gì? Khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng cần được xác lập như thế nào?.vv..
  4. Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng Mục tiêu của dân tộc Mường ở Hòa Bình, phân tích những ưu điểm, tại của quản lý rừng cộng nghiên đồng và khuyến nghị các giải pháp nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc c ứu quản lý, sử dụng rừng cộng đồng bền vững. - Thuthập các tài liệu liên quan đến quản lý Phương rừng cộng đồng, các tài liệu liên quan đến tập quán sử dụng tài nguyên của người Mường. pháp - Phỏngvấn cán bộ quản lý ngành lâm nghiệp nghiên các cấp ở tỉnh, huyện, xã và phỏng vấn cộng cứu đồng quản lý rừng ở xã Kim Sơn huyện Kim Bôi theo mẫu câu hỏi được thiết kế sẵn.
  5. Tóm lại; QLRCĐ cần được nhìn nhận là một cách quản lý để đạt được mục tiêu quản lý, Theo FAO 1978, Lâm Theo Arnold 1992, định sử dụng và bảo vệ nghiệp cộng đồng nghĩa tổng quát về lâm nguồn tài nguyên rừng (Community nghiệp cộng đồng bền vững hiện còn và (LNCĐ), hiểu một cách Forestry), lâm nghiệp cho phép người dân địa chính xác và thiết thực phương có quyền quản xã hội (Social nhất thì LNCĐ là một lý, sử dụng lâu dài các Forestry) là những thuật ngữ bao trùm nguồn tài nguyên rừng, thuật ngữ được hàng loạt các hoạt động lợi ích thu được thuộc dung để chỉ việc gắn kết người dân về người dân địa nông thôn với cây và quản lý rừng có liên phương và được sử rưng cũng như các sản dụng cho sự phát triển quan chặt chẽ với phẩm và lợi ích thu nong thôn. Hình thức người dân địa được từ cây rừng. này được hình thành phương. trên cơ sở kiến thức bản địa của người dân đia phương.
  6. ĐÁNH GIÁ CHUNG Về HIệN TRạNG PHÁT ĐIềU KIệN KINH Tế VÀ XÃ HộI TRIểN KINH Tế, XÃ HộI TỉNH HOÀ BÌNH Đơn vị hành chính và dân số - Về kinh tế: Kinh tế tỉnh Hoà Bình trong Tỉnh Hoà Bình có 10 huyện và 1 những năm qua tăng trưởng khá vững thành phố, gồm: 195 xã và 11 chắc, giá trị tổng sản phẩm (GDP) tăng bình thị trấn, 8 phường với phân bố quân 8% /năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch dân cư và lao động năm 2006 theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công như sau : nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm Dân số, dân tộc: Hoà Bình có nhiều nghiệp, thuỷ sản. Tuy nhiên, điểm xuất phát dân tộc sinh sống (Mường, Kinh, của tỉnh thấp, GDP tính theo đầu người của Thái, Tày, Dao, H’mông, khác…) tỉnh thấp hơn GDP bình quân cả nước. với số dân 822.545 người trong - Về xã hội: Đời sống vật chất văn hoá của đó có 410.096 nam và 412.449 nhân dân ngày một tăng và an ninh chính nữ. trị, trật tự xã hội trên địa bàn toàn tỉnh Dân cư phân bố không đồng đều, được giữ vững. Số lao động được giải mật độ dân số cao nhất (Thành quyết việc làm tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm phố Hoà Bình 643 người/km2), đáng kể. Tuy nhiên, theo tiêu chí mới số hộ mật độ dân số thấp nhất (huyện nghèo của tỉnh vẫn còn ở mức cao (31,1%). Đà Bắc 64 người/km2). Thu nhập bình quân đầu người 4,3 triệu Cư dân thành thị: 125.077 người, đồng/năm (tăng 83% so với năm 2000). chiếm 15,2%, nông thôn Tuy vâỵ, thu nhập bình quân đầu người một 697.468 người, chiếm 84,8%. tháng của tỉnh Hoà Bình còn thấp so với cả nước
  7. Hiện trạng TNR và QLR của tỉnh Hòa Bình Hiện tại ở Hòa Bình có 4 BQL khu bảo tồn thiên nhiên thuộc chi cục Kiểm lâm, 1 BQL rừng phòng hộ rất xung yếu lòng hộ sông đà, Công ty lâm nghiệp Hoà bình thuộc Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam có 7 lâm trường trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Nghề rừng của Hoà Bình phát triển khá hàng năm trồng mới và trồng lại diện tích rừng trồng được khai thác đạt từ 7.000 đến 9.000 ha. Diện tích đất tự Tổng diện Phân theo 3 loại rừng nhiên của tỉnh: tích PH SX DĐ Đất lâm nghiệp 333,453 129,735 161,582 42,136 1.Đất rừng tự nhiên 90,497 24,819 33,334 148,650 2.Rừng trồng 8,736 43,582 934 53,252 3.Đất chưa có rừng 30,502 93,181 7,868 131,551
  8. Rừng tự nhiên Thực vật rừng: Hệ thực vật rừng - -Tình hình tái sinh phục hồi của tỉnh Hoà Bình khá phong phú, rừng: Kết quả khoanh nuôi tái riêng cây gỗ có khoảng 995 loài, trong 180 họ. sinh rừng cho thấy phần lớn Hệ sinh thái rừng tự nhiên của diện tích đất trống IC và IB - Hoà Bình thuộc kiểu rừng rậm được thiết kế khoanh nuôi tái thường xanh nửa mưa mùa sinh rừng, nếu được bảo vệ nhiệt đới, được chia thành các kiểu phụ sau: tốt, sau 7 - 8 năm sẽ phục hồi + Kiểu phụ rừng rậm thường thành rừng non chưa có trữ xanh cao nguyên, phân bố ở độ lượng. Do tầng đất sâu, ẩm, cao từ 800 - 1000m. đất còn mang tính chất đất + Kiểu phụ rừng thường xanh núi đất: Phân bổ ở độ cao dưới rừng, nên thời gian phục hồi 800 m. rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh + Kiểu phụ núi đá vôi: Núi đá Hoà Bình tương đối nhanh. hiểm trở.
  9. Rừng trồng: Rừng phòng hộ sinh trưởng và phát triển ở mức trung bình; trong khi rừng sản xuất sinh trưởng và phát triển tốt (do rừng sản xuất được trồng chủ yếu là Keo tai tượng, Keo lai có khả năng mọc nhanh và khá phù hợp với lập địa của Hòa Bình) với sản lượng trung bình 60 - 90 m3/ha cho một chu kỳ 6 - 9 năm. Đánh giá trữ lượng rừng: Hiện nay chưa có một cuộc điều tra đánh giá trữ lượng rừng trên phạm vi tỉnh Hòa Bình và vì vậy cần sớm tiến hành kiểm kê toàn diện rừng và đất lâm nghiệp bao gồm kiểm kê trữ lượng rừng, để có cơ sở khoa học định giá rừng, giao rừng, cho thuê rừng, thuê đất lâm nghiệp và xây dựng quy hoạch và kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp cơ sở.
  10. Biểu 2: Diện tích rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp phân theo chủ quản lý UBND Tổng DN nhà Tổ chức KT Cộng Tổ chức Đơn vị vũ (chưa Loại đất loại rừng diện tích nước Ban QLR khác Gia đình đồng khác trang giao) Diện tích tự nhiên 466,714.3 30,099.6 30,886.8 549.6 373,103.1 - 20,133.8 2,822.0 9,119.4 I. Đất có rừng 210,533.2 15,050.5 23,602.4 451.8 169,193.5 - 1,287.2 877.2 70.7 A. Rừng tự nhiên 147,513.9 7,174.9 22,959.5 8.0 115,900.7 - 698.2 772.7 - 1. Rừng gỗ 45,470.8 3,217.4 8,214.8 - 33,928.1 - 104.4 6.1 - 2. Rừng tre nứa 8,446.7 463.1 230.8 - 7,746.1 - 6.7 - - 3. Rừng hỗn giao 8,822.0 219.0 400.4 - 8,202.6 - - - - 4. Rừng ngập mặn - - - - - - - - - 5. Rừng núi đá 84,774.5 3,275.4 14,113.5 8.0 66,023.9 - 587.1 766.6 - B. Rừng trồng 63,019.3 7,875.6 642.9 443.8 53,292.8 - 589.0 104.5 70.7 1. RT có trữ lượng 44,301.2 5,213.8 465.7 332.8 37,911.5 - 268.2 76.4 32.8 2. RT chưa có tr.lượng 18,428.2 2,661.8 145.1 106.1 15,128.4 - 320.8 28.1 37.9 3. Tre luồng 284.9 - 32.1 - 252.8 - - - - 4. Cây đặc sản 4.9 - - 4.9 - - - - - II. Đất trống, đồi núi không rừng 115,974.3 8,941.3 3,931.4 43.1 101,785.0 - 659.8 222.4 391.3 1. Ia (cỏ, lau lách) 66,268.8 4,961.8 2,409.2 1.9 57,980.9 - 450.4 78.9 385.7 2. Ib (cây bụi, gỗ, tre rải rác) 21,472.5 1,960.7 379.5 0.8 19,086.7 - 4.5 40.3 - 3. Ic (nhiều gỗ tái sinh...) 23,600.8 1,859.3 808.3 40.4 20,835.6 - 33.5 18.1 5.6 4. Núi đá không rừng 4,632.3 159.5 334.4 - 3,881.9 - 171.4 85.1 - 5. Bãi cát,lầy,đất bị xâm hại - - - - - - - - - III. Đất khác 140,206.8 6,107.8 3,353.0 54.7 102,124.6 - 18,186.9 1,722.4 8,657.4
  11. Dân tộc mường ở Thôn Mõ – xã Kim Sơn – Huyện Kim Bôi – Hòa Bình với 246 hộ và 1281 khẩu. Thôn quản lý 531,1 ha rừng cộng đồng, có ranh giới rõ ràng, diện tích rừng cộng đồng chủ yếu nằm ở những nơi xa dân, địa hình phức tạp. Hiện trạng rừng là rừng hỗn giao tự nhiên nghèo kiệt, các loài cây trong rừng đa dạng gồm nhiều cây bản địa như Trám, Dẻ, Trẹo, Bồ đề, sấu. Phần lớn là rừng gỗ thuộc dạng IIA, IIB, có cây tái sinh, đường kính trung bình khoảng 20-25cm, rừng còn sót lại một vài cây gỗ tạp có đường kính khoảng độ 40cm ở những địa hình khó khai thác.
  12. Trưởng Hợp tác xã thôn Các Bên liên quan đến quản lý RỪNG CỘNG ĐỒNG Các lực lượng Hộ gia đình khác
  13. Hợp tác xã Trưởng thôn Được sự đồng ý của Thay mặt nhân dân thôn xây dựng hương ước, ban hành quy ước của UBND xã và trưởng thôn về bảo vệ rừng và đất rừng. Xem thôn, chủ nhiệm HTX xét và cho phép hộ khai thác gỗ gia được ủy nhiệm để ký dụng kết hợp đồng nhận Khi xảy ra hiện tượng cháy rừng, khai khoán trồng rừng mới thác trộm rừng của thôn và HGĐ thì và bảo vệ rừng tự trưởng thôn huy động công an thôn, lực lượng dân quân, nhân dân trong nhiên, rừng đã trồng thôn tham gia dập lửa, ngăn chặn cho toàn bộ thôn với những hành vi vi phạm lâm luật. BQL 661. Nếu những người trong thôn vi phạm HTX thu phí quản lý phí, thì trưởng thôn tổ chức cuộc họp và phí này phục vụ cho căn cứ vào quy ước của thôn để xử phạt. Ví dụ nếu nhẹ thì 30kg thóc, tăng những công trình phúc lên 50kg, 100kg và nặng nhất có thể lợi của thôn. lên đến 1 tấn thóc.
  14. Các lực lượng khác Các hộ gia đình Tham gia vào việc tuần tra bảo vệ Chủ tịch, Bí thư đảng ủy xã, các chi bộ thôn đều rừng của thôn - Hộ gia đình là người hưởng lợi quyết tâm lãnh đạo chính từ rừng của thôn. Khi có thôn, các khối đoàn thể nhu cầu làm nhà, được thôn xét cho phép khai thác gỗ, tre, nứa ở bảo vệ và phát triển rừng rừng của thôn. Hàng năm đều có cộng đồng. Sẵn sàng huy động các lực lượng những hộ gia đình xin phép khai thác gỗ để sử dụng trong gia đình bảo vệ rừng cộng đồng (làm nhà, quan tài...) khi cần thiết.
  15. Rừng cộng đồng mang lại nhiều lợi ích cho dân như: gỗ, các lâm sản khác, bảo vệ môi trường, nguồn nước cho canh tác cũng như sinh hoạt của người dân địa phương.
  16. Thuận lợi Tổ chức cộng đồng thôn bản của người Mường ở Hòa Bình rất chặt chẽ, trưởng thôn được bầu ra một cách dân chủ. Phần lớn các cộng đồng Người Mường đều có hương ước nội bộ và có hiệu lực rất cao, thể hiện mối quan hệ ràng buộc về mặt xã hội của các thành viên trong cộng đồng một cách chặt chẽ. Cơ chế thưởng phạt theo hương ước của cộng đồng tỏ ra có hiệu lực. Tiềm năng lao động dồi dào, đặc biệt trong thời kỳ nông nhàn. Nếu được hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng, người dân sẽ hưởng ứng một cách tích cực vào các chương trình phát triển lâm nghiệp cải thiện cuộc sống của mỗi gia đình người Mường và cộng đồng. Hệ thống kiến thức bản địa liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng. Kiến thức bản địa được đánh giá là có hiệu ích nhất với quản lý rừng gồm kiến thức về phân loại đất, phân loại rừng, phân loại động vật rừng, kiến thức về khai thác và sử dụng các sản phẩm từ rừng. Đây thực sự là một nhân tố thuận lợi cho sự tham gia của cộng đồng vào quản lý bảo vệ vào phát triển rừng ở địa phương Rừng có ý nghĩa quan trọng với đời sống cộng đồng. Những cuộc phỏng vấn đã cho thấy rừng có vai trò quan trọng trong sản xuất đời sống hoặc có ý nghĩa tâm linh với cộng đồng. Họ đã cùng với rừng tồn tại như những bộ phận không thể tách rời của hệ sinh thái nhân văn. Tính cộng đồng cao của người dân địa phương. Người Mường ở Hòa Bình cũng như hầu hết các dân tộc địa phương đều có tính cộng đồng cao. Đây là nhân tố thuận lợi cho việc phát triển những tổ chức và luật lệ của cộng đồng về quản lý tài nguyên trong đó có tài nguyên rừng.
  17. Những trở ngại trong việc quản lý rừng cộng đồng ở Hòa Bình Việc giao rừng cộng đồng ở Hòa Bình là đứng tên một số người trong thôn, do vậy về mặt pháp lý là chưa chặt chẽ, dẫn đến hiện tượng kiện nhau và mất rừng cộng đồng của thôn. Tổ chức quản lý rừng cộng đồng của thôn là một mô hình quản lý tự nguyện, việc đầu tư của người dân vào rừng cộng đồng sẽ hạn chế Trình độ dân trí, nhận thức của người mường cũng như các cộng đồng dân tộc khác ở vùng sâu vùng xa còn thấp, kiến thức bản địa chưa được phát huy. Hoàn cảnh kinh tế của người dân còn nhiều khó khăn Thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông lâm nghiệp chưa phát triển Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển Chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2