intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Quang phổ raman

Chia sẻ: Nguyen My Phuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

178
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo cáo quang phô raman bộ môn vật lý ứng dụng, của sinh viên Phan trung Vĩnh trường đại học khoa học tự nhiên. Bài báo cáo khảo sát về hoạt động hồng ngoại và hoạt động raman , để giúp các bạn nắm vững hơn về quang phổ raman mời các bạn tham khảo tài liệu sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Quang phổ raman

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG GVHD: TS. Nguyễn Văn Định HVTH: Phan Trung Vĩnh
  2. 1.7 Các nguyên tắc chọn lọc cho phổ Hồng ngoại (IR) và phổ Raman Trạng thái dao động Trạng thái dao động riêng lẻ: phân tử dao động chuẩn tắc (mode) +q -q  Lưỡng cực (dipole): l Quy tắc chọn lọc Đặc trưng cho t/c điện dipole  moment dipole: Pe = ql  Mode: Mẫu Phổ Phổ hình của một  Độ phân cực (Polarizability) Đặc trưng cho sự phân bố Raman IR sóng lan truyền hay đám mây e trong phân tử (hay Cơ lượng tử một dao động nguyên tử)  Phân tử phân cực Độ phân cực (Polarizability) Moment lưỡng cực thay đổi (dipole moment) thay đổi Trong suốt quá trình dao động
  3. a) Khảo sát hoạt động Hồng ngoại (IR) Dao động của phân tử gồm 2 nguyên tử đồng cực là không hoạt động hồng ngoại, còn dao động của phân tử gồm 2 nguyên tử dị cực là hoạt động hồng ngoại Phân tử CO2 4 dao động chuẩn tắc với tần số riêng v1 v2a v3 1C & 2O thẳng hàng, liên kết đôi ν2a = ν2b Dao động suy khác phương biến bậc 2 v2b Không hoạt động IR Hoạt động IR
  4. v1 v1 v2a v2 v2b v3 + . + Dao động của 2 Dao động của 2 nguyên tử đồng cực nguyên tử dị cực P , P2 thay đổi 1 P = − P2 1 Không P , P2 thay đổi 1 Hoạt Pe = P + P2 = 0 hoạt P = P + P2 ≠ 0 1 1 động động IR IR Moment lưỡng cực Moment lưỡng cực không thay đổi thay đổi
  5. Phân tử H2O 3 dao động chuẩn tắc với tần số riêng v1 Dao động của 2 nguyên tử dị cực P , P2 thay đổi 1 v2 P = P + P2 ≠ 0 1 Moment lưỡng cực v3 thay đổi Hoạt động IR
  6. b) Khảo sát hoạt động Raman Xét bản chất của độ phân cực Moment lưỡng cực _ + cảm ứng: P = αE +δ -δ Trong không gian hv 3 chiều: -δ +δ Px = α xx E x + α xy E y + α xz E z Py = α yx E x + α yy E y + α yz E z Phân tử 2 nguyên tử _ Pz = α zx E x + α zy E y + α zz E z + Nếu viết dưới dạng ma trận: Tán xạ Raman thường: α xx α xy α xz  αxy = αyx  Px  α xx α xy α xz   E x     P  = α  α yy α yz   E y  α yx α yy α yz  α = α  y   yx   zx xz  Pz  α zx α zy α zz   E z  α zx α zy α zz         αzy = αyz Cơ lượng tử: Ma trận tensor phân cực Raman ↔ αij thay đổi
  7. Phân tử CO2 Đám mây điện tử của phân tử có hình quả dưa bị giãn 2 đầu và có tiết diện tròn. Ví dụ: Xét dao động chuẩn tắc tần số ν1 1 Biểu diễn α theo các phương (x, y, z). Nếu biểu diễn α theo các phương (x, y, z)  ellipsoid phân cực
  8. Sự thay đổi các ellipsoid phân cực trong suốt quá trình dao động của phân tử CO2 v1 v3 v2
  9. Phân tử H2O v1 v2 v3
  10. 1.8 So sánh phổ Raman và phổ Hồng ngoại Đặc điểm chung: Áp dụng Rắn Lỏng Khí Dung dịch Khác nhau Phổ Raman Phổ IR  Dao động hoàn toàn đối xứng luôn luôn là Raman* * Nguyên tắc loại trừ lẫn nhau: Những dao động chuẩn tắc có tâm đối xứng là hoạt động Raman, không hoạt động IR và ngược lại
  11. Khác nhau Phổ Raman Phổ IR  Dao động Raman mạnh  Dao động IR mạnh nếu là liên kết hóa trị nếu là liên kết ion  Tỷ số khử phân cực  Không xác định được  Sự đối xứng của d.đ. sự đối xứng trong dung trong dung dịch dịch (phân tử định hướng  Tăng cường độ dao ngẫu nhiên) động của các nhóm mang màu (Raman cộng hưởng)  Chỉ cần một lượng nhỏ mẫu
  12. Khác nhau Phổ Raman Phổ IR  Phổ Raman của mẫu  Phổ IR bị ảnh hưởng /dd H2O ít bị ảnh hưởng nhiều bởi sự hấp thu mạnh bởi phổ dao động của H2O của H2O  Thu được phổ  Không thu được phổ Raman của các hợp chất IR do ống thủy tinh hấp hút ẩm, nhạy khí khi đặt thụ mạnh bức xạ IR trong ống thủy tinh  Ghi hết vùng phổ  Vùng phổ IR rất mà không cần thay đổi rộng, muốn ghi hết phải chi tiết quang học thay đổi chi tiết quang học
  13. Hạn chế của phổ Raman  Để quan sát tán xạ Raman, phải dùng nguồn laser công suất lớn  gây sự nung nóng cục bộ và quang phân ly  Một số hợp chất phát huỳnh quang khi chiếu chùm laser  Thu phổ quay và phổ dao động quay với độ phân giải cao trong phổ Raman khó hơn trong phổ IR.  Thiết bị Raman hiện đại đắt tiền hơn nhiều so với thiết bị FT-IR.
  14. 1.9 Tỷ số khử phân cực (Depolarization Ratio)  Mẫu được đặt ở gốc tọa độ  Chiếu vào mẫu (phương y) sóng phân cực phẳng (Ez↑↓)  Quan sát theo phương x và đo Iz; Iy (kính phân tích)  Tỷ số khử phân cực: I y I⊥ ρp = = I z I||  Tỷ số khử phân cực cung cấp thông tin quan trọng về sự đối xứng của dao động  Giải đoán các dải phổ
  15. Từ kết quả tính toán lý thuyết: α xx α xy α xz    ρp = 3g s + 5 g a α yx α yy α yz  10 g 0 + 4 g s α zx α zy α zz    1 ( α xx + α yy + α zz ) 2 Trong đó: g0 = 3 Ma trận tensor phân cực 1 g s = � xx − α yy ) + ( α yy − α zz ) + ( α zz − α xx ) � ( 2 2 2 α 3� � 1 + � xy + α yx ) + ( α yz + α zy ) + ( α xz + α zx ) � (α 2 2 2 2� � 1 g a = � xy − α yz ) + ( α xz − α zx ) + ( α yz − α zy ) � ( 2 2 2 α 2� � Trong tán xạ Raman thường: tensor phân cực đối xứng  Dao độngs đối xứng hoàn toàn g0 > 0, g ≥ 0  0 ≤ ρp ≤ ¾ 3g s  bị phân cực  ga = 0  ρp = P.tử đẳng hướng (dđ || E): ρp = 0 10 g 0 + 4 g s  Dao động đ.x. không hoàn toàn g0 = 0, gs > 0  ρp = ¾  bị khử phân cực
  16. CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
  17. Các mức ảo 3 2 1 v = 0 E1 v0 v0 IR: Infrared Các mức ảo (Hồng ngoại) R: Rayleigh S: Stokes A: AntiStokes v0 3 2 1 v = 0 E0 IR R S A R S A Raman thường Raman Huỳnh quang cộng hưởng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2