intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo - Tế bào gốc

Chia sẻ: Trâu Quân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

212
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tế bào gốc xếp loại tế bào gốc Nguồn lấy tế bào gốc Biệt hóa (differentiation) Là quá trình các tế bào mang một đặc tính riêng biệt và trở thành “được định hình” dưới góc độ phôi thai học. Chuyển biệt hóa (transdifferentiation): Là khả năng một tế bào gốc, phần nào đã “được định hình”, có thể biệt hóa thành các loại tế bào khác với loại mà nó “được định hình” Ví dụ :tế bào gốc tạo máu có thể biệt hóa thành các tế bào thần kinh hoặc các tế bào cơ. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo - Tế bào gốc

  1. Trường cao đẳng kinh tế công nghệ TP.HCM khoa : công nghệ sinh học lớp: C4SH3 Bài cáo cáo TẾ BÀO GỐC Thành viên: Phạm Lê Huy Hồ Minh Hoàng Nguyễn Quốc Hiệu Lại Ngọc Hiển Đào Thành Trực Đỗ Hồng Sơn
  2. Tế bào gốc Một số khái niệm Tế bào gốc xếp loại tế bào gốc Nguồn lấy tế bào gốc
  3. Một số khái niệm
  4. Biệt hóa (differentiation) • Là quá trình các tế bào mang một đặc tính riêng biệt và trở thành “được định hình” dưới góc độ phôi thai học.
  5. Chuyển biệt hóa (transdifferentiation): • Là khả năng một tế bào gốc, phần nào đã “được định hình”, có thể biệt hóa thành các loại tế bào khác với loại mà nó “được định hình” Ví dụ :tế bào gốc tạo máu có thể biệt hóa thành các tế bào thần kinh hoặc các tế bào cơ.
  6. Giải biệt hóa (dedifferentiation) • Là quá trình trong đó đặc tính “được định hình” của một tế bào bị đảo ngược. Tức là từ một tế bào đã biệt hóa trở thành tế bào ít biệt hóa hơn • Trong trường hợp này các tế bào gốc tạo máu đã quay trở lại một giai đoạn “trẻ hơn” để có thể không biệt hóa thành các tế bào máu nữa mà biệt hóa thành các tế bào khác (thần kinh, cơ …).
  7. Tế bào gốc là gì? Tế bào gốc chưa biệt hóa có thể tự tái tạo phân chia nhiều lần Trong những điều kiện sinh lý/thực nghiệm nhất định, tế bào gốc có thể cảm ứng biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như tế bào cơ tim, tế bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu, tế bào thần kinh…
  8. Tế bào gốc toàn năng Xếp loại theo đặc Tế bào gốc vạn năng tính hay mức độ biệt hoá Tế bào gốc đơn năng Tế bào gốc đa năng Phân loại Tế bào gốc phôi Xếp loại theo nguồn gốc phân lập Tế bào gốc thai Tế bào gốc trưởng thành
  9. Tế bào gốc toàn năng hay tế bào gốc thủy tổ (totipotent stem cells) có khả năng phát triển Tế bào gốc toàn có khả thành thai nhi năng năng biệt hóa thành tất cả các loại tế hợp tử (giai đoạn 2 - 4 tế bào cơ bào) thể từ một tế bào ban đầu
  10. Tế bào gốc vạn năng (pluripotent stem cells) • khả năng biệt hóa thành tất cả các tế bào của cơ thể có nguồn gốc từ ba lá mầm phôi: lá trong, lá giữa và lá ngoài. Ba lá mầm phôi này là nguồn gốc của tất cả các loại tế bào chuyên biệt khác nhau của cơ thể • chỉ có thể tạo nên được các tế bào, mô nhất định
  11. Tế bào gốc đa năng (multipotent stem cells): • tế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào ,Các tế bào được tạo thành nằm trong một hệ tế bào có liên quan mật thiết
  12. Tế bào gốc đơn năng (mono/unipotential progenitor cells) • Tế bào gốc đơn năng, còn gọi là tế bào định hướng đơn dòng hay tế bào đầu dòng (progenitor cells), là những tế bào gốc chỉ có khả năng biệt hóa theo một dòng. • thể biệt hóa thành chỉ một dòng tế bào • Khả năng biệt hóa theo dòng này cho phép duy trì trạng thái sẵn sàng tự tái tạo mô, thay thế các tế bào mô chết vì già cỗi bằng các tế bào mô mới.
  13. Tế bào gốc phôi (Embryonic stem cells-ESCs) và tế bào mầm phôi (Embryonic germ cells) Tế bào gốc phôi:  là các tế bào gốc vạn năng được lấy từ phôi giai đoạn sớm (4-7 ngày tuổi). Tế bào mầm phôi : là các tế bào mầm nguyên thủy có tính vạn năng Đó là các tế bào sẽ hình thành nên giao tử (trứng và tinh trùng) ở người trưởng thành Các tế bào mầm nguyên thủy này được phân lập từ phôi 5- 9 tuần tuổi hoặc từ thai nhi. So với tế bào gốc phôi, các tế bào mầm phôi khó duy trì dài hạn hơn trong nuôi cấy nhân tạo do chúng ở giai đoạn biệt hóa cao hơn.
  14. Tế bào gốc thai (Foetal stem cells) • Là các tế bào vạn năng hoặc đa năng được phân lập từ tổ chức thai sau nạo phá thai hoặc từ máu cuống rốn sau khi sinh. Nhiều người cho rằng, tế bào gốc thai thuộc loại tế bào gốc trưởng thành ở giai đoạn biệt hóa thấp.
  15. bào gốc trưởng thành (Adult stem cells/Somatic stem cells) • tế bào gốc thân • Là các tế bào chưa biệt hóa được tìm thấy với một số lượng ít trong các mô của người trưởng thành • Bình thường, các tế bào gốc trưởng thành được cho là có tính đa năng, • Tuy nhiên, các bằng chứng gần đây cho thấy một số loại tế bào gốc trưởng thành còn có thể có tính vạn năng
  16. Nguồn lấy tế bào gốc Màng trong dạ con Khối tế bào bên trong Lá mầm phôi Khoang phôi
  17. Nguồn lấy tế bào gốc phôi • Tế bào gốc phôi được lấy từ khối tế bào bên trong (inner cell mass) của phôi túi (blastocyst) phát triển từ: Các phôi tạo nên bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Các phôi nhân bản (cloned embryo) tạo nên bằng tách blastosomer trong giai đoạn phôi 2- 4 tế bào, hoặc bằng phân chia blastocyst. Các phôi nhân bản vô tính tạo nên bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào thân.
  18. Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai • Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai là thai động vật hoặc thai thai nhi nạo bỏ. Với thai người nạo bỏ, thường chỉ lấy ở thai nhi dưới 6 tuần tuổi (thai sớm, mức độ biệt hóa chưa cao). Tổ chức mầm sinh dục thai là nơi lấy tế bào mầm phôi, các tổ chức khác của thai (não, gan) là nơi lấy tế bào gốc thai.
  19. Nguồn lấy tế bào gốc trưởng thành • Thường lấy từ các tổ chức trưởng thành như: máu cuống rốn, trung mô cuống rốn, tủy xương, máu ngoại vi, nang lông, tổ chức não
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2