intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực hành di truyền học

Chia sẻ: Bùi Tấn Lâm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

526
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Báo cáo thực hành di truyền học" trình bày các nội dung sau: kiểm tra chất lượng tinh trùng, quan sát tế bào nguyên phân, quan sát hình dạng NST và một số dạng đột biến NST, quan sát hình thái ngoài của ruồi giấm, quan sát NST khổng lồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực hành di truyền học

  1. Báo Cáo Thực Hành  di truyền học GVHD: Trương Thị Thanh Mai Danh sách nhóm LÊ THỊ LỆ BÙI TẤN LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ THU THẢO
  2.    §1.KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG I.Mục Tiêu ­Quan sát hình dạng tinh trùng II.Hóa Chất –Dụng Cụ ­Fuch sin ­Tinh dịch lợn III.Nội Dung ­Quan sát hình dạng và phát hiện đột biến  +Quan sát hình dạng và mật độ của tinh trùng +Quan sát thể lực của tinh trùng  +Quan sát của hình dạng đột biến  IV.Kết Quả Quan Sát 
  3.    §2. QUAN SÁT TẾ BÀO NGUYÊN PHÂN I.Mục Đích ­ Biết cách nuôi mẫu: rễ hành. ­ Biết phân biệt các kỳ của quá trình nguyên phân. II.Dụng Cụ ­Hóa Chất ­ DD Carnua ( cồn +  acid acetic) ­ DD Carmin (dd có màu đỏ hồng) ­ Lam kính, lamen ­ Lưới chắn nhiệt, đèn cồn ­ Mẫu vật: Rễ hành (rễ khoai ,rễ môn ) III.Phương Pháp Tiến Hành a. Phương pháp nuôi mẫu:  hành ta: 1. Trong môi trường nước: Dùng khay, lấy một miếng xốp đục thành nhiều lỗ nhỏ có  kích thước tương ứng với củ hành để trên mặt nước.  nhớ lấy  dao gọt bỏ phần gốc rễ (kích thích sự ra rễ ) 2.Trong môi trường đất cát: Dùng 1 cái rổ có đế, rải một lớp đất cát phía trên đáy rỗ. 
  4. 3.Cách khác: Lấy  nhiều lớp giấy vệ sinh, làm ẩm nuôi cấy hành lên phía  trên  b. Phương pháp thu mẫu: ­chỉ thu mẫu trong điều kiện nhất định  ­  Thời điểm thu mẫu ( rễ hành) + 8  10h sáng: mùa đông + 7  9h sáng: mùa hè ­ Chiều dài rễ: 2cm ­  khi thu xong phải cố định trong dung dịch Carnua trong 24h ­  ức chế không cho tế bào sinh trưởng và phát triễn thêm  ­Rửa rễ trong cồn 70o ­ Ngâm trong cồn 70o và giữ ở nhiệt độ mát (5oC), có thể bảo  quản được vài tuần. c. Phương pháp nhuộm mẫu: Nhuộm mẫu trong dung dịch Carmin dưới tác dụng nhiệt  Đổ dung dịch Carmin vừa ngập rễ  Đun 5’ kể từ khi sôi    rửa rể  sơ qua nước đặt lên lam  Cắt lấy phần chóp rễ. Nhỏ 
  5. 1 giọt dung dịch acid acetic hoặc nước  Đặt lamen lên, dùng  ngón tay áp út dèn đều mẫu ra  Đem đi quan sát ở các vật  kính 10x  20x  40x  100x để nhận biết các kỳ của quá  trình nguyên phân. IV Kết Qủa :
  6.                          ­KÌ ĐẦU: NST đóng xoắn ,màng nhân bắt đầu  tan vỡ nên  dưới kính hiển vi ta thấy như 1 khối   ­KÌ GIỮA:NST đóng xoắn tập trung thành 1 hàng trên mặt  phẳng xích đạo nên khi quan sát dưới kính hiển vi ta thấy các  nhiễm sắc thể tua ra 2 bên  ­KÌ SAU : NST xảy ra sự phân tách tâm động, các sợi thoi co  rút và trược về 2 cực  ­KÌ CUỐI : ở ra cực ta thẩy NST co cụm lại và xuất hiện vách  ngăn Bài 3 – 4:     QUAN SÁT HÌNH DẠNG NST VÀ  MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN NST 1. MỤC TIÊU: ­ Quan quan hình dạng bộ NST người.
  7. ­ Quan sát một số dạng đột biến NST, phân biệt và nhận dạng từng loại  đột biến., nguyên nhân dẫn đến đột biến. 2. DỤNG CỤ: ­ Mẫu bộ NST người bình thường. ­ Bộ NST người bị bệnh Đao ­ Bộ NST người bị đột biến đa bội ( nhân tạo) 3. TIẾN HÀNH QUAN SÁT: ­ Đối với bộ NST người bình thường: quan sát hình dạng của các cặp  NST, đếm số lượng NST, quan sát tâm động, eo thứ cấp. ­ Đối với bộ NST bệnh Đao: tìm trisomy 21 ­ Đối với bộ NST Đa bội: tìm các tế bào bị đột biến đa bội. ­ Đối với bộ NST đột biến cấu trúc: tìm các dạng: mất đoạn, mất tâm  động, chập NST( có 2 eo thắt dạng thèo lèo) 4. KẾT QUẢ: Một số dạng đột biến NST
  8. Dạng Tríomy 21 Dạng chập NST tạo 2 eo thắt.
  9. Dạng mất đoạn – mất luôn tâm động. BÀI 5: QUAN SÁT HÌNH THÁI NGOÀI CỦA RUỒI GIẤM BÀI 6: QUAN SÁT NST KHỔNG LỒ I/  Mục tiêu: ­ Phân biệt ruồi cái, ruồi đực. ­ Phân biệt hình dạng của ruồi giấm (dạng hoang dại, dạng đột biến,…) ­ Làm tiêu bản và quan sát NST khổng lồ. II/  Vật liệu, dụng cụ, hóa chất: ­ Mẫu vật: Ruồi giấm, ấu trùng. ­ Hóa chất: Thuốc nhuộm, acid acetic. III/ Phương pháp: 1. Phương pháp nuôi mẫu: ­ Bỏ trái cây vào trong hủ để lên men, thấy xuất hiện ruồi giấm thì đậy hủ  lại. 2. Làm tiêu bản: ­ Lấy một con giòi bỏ trên tiêu bản, xác định đầu (đầu có chấm đen).  ­ Dùng 2 kim mũi mác, 1 kim chận phần đầu 1 kim chận phần đuôi, sau đó  dung kim mũi mác gợt phần đuôi ra để lấy tuyến nước bọt, sau khi lấy  xong thì nhỏ dung dịch carmin và để ngoài khoảng 10 phút, lấy giấy thấm 
  10. thấm hết màu và nhỏ giọt acid acetic và đậy lam kính lại, đưa lên kính  quan sát. IV/  Kết quả: 1. Phân biệt ruồi cái, ruồi đực: ­ Ruồi cái: Có màu xám nhợt, cơ thể chúng phần nhộng dưới dạng châm  đen có thể xuyên qua bụng. ­ Ruồi đực khác ruồi giấm cái ở chổ: hình dạng bé hơn, bụng dưới có 3  vạch đen với vạch dưới cùng rộng trong khi ruồi giấm cái có 5 vạch rời  nhau, chòm bụng con đực hơi tròn còn của con cái nhọn. 2. Phân biệt hình dạng của Ruồi giấm:
  11. Mắt đỏ ­ cánh dài   Mắt Bar – cánh tiêu giảm
  12. Dạng mắt trắng Dạng bụng vành
  13.                  Dạng cánh cụt 3. NST Khổng lồ:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2