intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:344

106
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của báo cáo này là bảo đảm các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng trong tỉnh Quảng Ngãi, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm trong các hệ sinh thái trên cạn và thủy vực, nội địa và ven biển được bảo tồn và duy trì bền vững; phát triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững lâu dài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI<br /> CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG<br /> VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM<br /> <br /> ĐỀ TÀI<br /> <br /> QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC<br /> TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ<br /> ĐỊNH HƯỚNG ĐÉ N NĂM 2030<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG HỢP<br /> <br /> QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016<br /> <br /> SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUÃNG NGÃI<br /> CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG<br /> VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM<br /> <br /> ĐỀ TÀI<br /> <br /> QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC<br /> TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ<br /> ĐỊNH HƯỚNG ĐÉ N NĂM 2030<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG HỢP<br /> Cơ quan chủ trì<br /> CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG<br /> Chi cục trưởng<br /> <br /> Đơn vị tư vấn<br /> VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM<br /> Viện trưởng<br /> <br /> TRẦN THỊ HẠ VŨ<br /> <br /> LƯU HỒNG TRƯỜNG<br /> <br /> QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016<br /> <br /> Quảng Ngãi, tháng 09/ 2016<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG HỢP<br /> <br /> Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề t{i “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học<br /> tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đé n nam 2030” do TS. Vũ Ngọc<br /> Long chủ trì.<br /> <br /> Trích dẫn: Vũ Ngọc Long & nnk. 2016. Báo cáo tổng hợp Đề t{i “Quy hoạch bảo<br /> tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đé n nam<br /> 2030”. Viện Sinh thái học Miền Nam.<br /> <br /> Ảnh bìa: Vượn má vàng - Nomascus gabriellae<br /> <br /> Lời nói đầu<br /> Kế hoạch h{nh động đa dạng sinh học<br /> của Việt Nam, một chính s|ch nền tảng đầu<br /> tiên có liên quan đến việc bảo vệ v{ ph|t<br /> triển rừng đ~ được x}y dựng rất sớm từ cuối<br /> năm 1995. Khi đó, c|c chương trình khai<br /> hoang l{m kinh tế vừa kịp ổn định cuộc sống<br /> trên những vùng đất mới thì cũng l{ lúc<br /> phong tr{o di cư tự do từ phía Bắc tr{n<br /> xuống T}y Nguyên ồ ạt như nước lũ. Những<br /> Rùa Trung bộ<br /> (Mauremys annamensis)<br /> <br /> c|nh rừng gi{ nguyên sinh bạt ng{n của<br /> Trường Sơn lại oằn mình g|nh chịu sức ép<br /> <br /> về d}n số v{ xóa đói giảm nghèo. Đến nay, sau hơn 20 năm của bản Kế hoạch<br /> h{nh động ĐDSH đầu tiên, Việt Nam đ~ đạt được một số th{nh quả quan trọng.<br /> Luật ĐDSH đ~ ra đời ng{y 13/11/2008 l{ khung luật đầu tiên của Việt Nam quy<br /> định về bảo tồn ĐDSH v{ ph|t triển bền vững; quy định về quyền v{ nghĩa vụ của<br /> tổ chức, hộ gia đình, c| nh}n tham gia bảo vệ v{ ph|t triển rừng với c|ch tiếp cận<br /> mới kết hợp giữa bảo tồn v{ ph|t triển.<br /> Việt Nam đ~ quy hoạch và thành lập được 164 khu bảo tồn thiên nhiên và<br /> rừng đặc dụng, trong đó có 31 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu<br /> bảo tồn loài và sinh cảnh, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực nghiệm<br /> nghiên cứu khoa học với tổng diện tích gần 2,2 triệu ha. Dự kiến đến năm 2020 hệ<br /> thống bảo tồn này sẽ mở rộng đến 2,4 triệu ha với 176 khu BTTN.<br /> Thế nhưng, ph|t triển kinh tế v{ những sự ho|n đổi về môi trường cũng đ~<br /> phải trả gi| đắt. Trong những năm gần đ}y, chúng ta đ~ sửng sốt v{ đ{nh chấp<br /> nhận sự thật l{ Rừng không còn l{ ngôi nh{ bình yên cho tất cả c|c lo{i. Danh s|ch<br /> c|c lo{i động, thực vật bị đe dọa to{n cầu ở Việt Nam ng{y c{ng d{i hơn. Môi<br /> trường sống nếu bị ph| hủy còn có cơ hội phục hồi, nhưng một khi c|c lo{i động,<br /> thực vật biến mất khỏi tự nhiên, nguồn gen sẽ không được lưu giữ, đó l{ sự ra đi<br /> vĩnh viễn.<br /> i<br /> <br /> Tại Quảng Ngãi, loài Rùa Trung Bộ hay còn gọi là Rùa của người Nam<br /> (Mauremys annamensis) l{ lo{i rùa đặc hữu, chỉ phân bố ở những vùng đất ướt<br /> ven các con suối nhỏ chạy quanh vùng gò đồi của một số tỉnh Miền Trung Việt<br /> Nam. Mới đ}y, cũng chỉ 5-7 năm thôi, lo{i rùa n{y còn tự do kiếm ăn nhởn nhơ<br /> ngoài ruộng lúa huyện Bình Sơn Quảng Ngãi “bò lúc nhúc nhưng người d}n c|c x~<br /> Bình Khương, Bình Minh (Bình Sơn) chẳng bận t}m” . Mà nay, quần thể loài rùa<br /> Trung Bộ trong tự nhiên đ~ gần như biến mất bởi nạn săn bắt quá mức. Nay giá 1<br /> con Rùa Trung bộ ngoài thị trường lên đến cả 100 triệu đồng. Người người đổ xô<br /> về Hố Đ|, Đập Đức An, đi săn lùng Rùa Trung bộ ở xã Bình Khương, Bình Minh để<br /> cầu mong gặp may được hết nghèo. Đó cũng chính là nguyên nhân đ~ xô đẩy loài<br /> Rùa Trung bộ Bình Sơn đang đi đến bờ vực sự tuyệt chủng.<br /> Chính phủ Việt Nam, cũng như Quảng Ng~i có một hệ thống văn bản ph|p<br /> luật nghiêm khắc v{ ho{n chỉnh để bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng, khi tổ<br /> chức thực hiện thì phải nói thật l{ vẫn còn mang tính hình thức, kém hiệu quả.<br /> Quảng Ng~i còn hơn 109,640.00 ha rừng tự nhiên (chiếm hơn 35 % diện<br /> tích rừng) trong tỉnh. Nhưng có thể chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ nhìn thấy<br /> lo{i Rùa Trung bộ nổi tiếng trên chính đất Bình Sơn, quê hương của chúng.<br /> Việt Nam hiện nay đang trải qua cuộc cải c|ch kinh tế lần thứ hai sau công<br /> cuộc đổi mới từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước. Trước tình trạng suy giảm<br /> đa dạng sinh học, chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn<br /> đến năm 2030 đ~ x|c định c|c mục tiêu, nhiệm vụ cho công t|c bảo tồn v{ sử<br /> dụng bền vững ĐDSH phù hợp với thời kỳ mới. Đ~ đến lúc, cần phải thay đổi th|i<br /> độ, h{nh vi ứng xử đối với t{i nguyên ĐDSH v{ tăng cường sự tham gia của cộng<br /> đồng. Quảng Ng~i cũng chính l{ nơi đang phải hứng chịu những t|c động xấu nhất<br /> của Biến đổi khí hậu. Kế hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học v{ t{i nguyên tự nhiên<br /> chính l{ chìa khóa để cho việc sử dụng bền vững v{ chia sẻ công bằng lợi ích từ<br /> c|c hệ sinh th|i góp phần ph|t triển Quảng Ng~i theo định hướng nền kinh tế<br /> xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu v{ suy tho|i môi trường.<br /> Tp. Hồ Chí Minh, ng{y 19 th|ng 9 năm 2016<br /> Thay mặt những người thực hiện<br /> TS. Vũ Ngọc Long<br /> ii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2