intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bào quan sinh năng lượng (tt)

Chia sẻ: Nguyen Phuong Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

92
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các loại lạp khác : Cũng chứa các sắc tố hoặc các polyssaccharides. Chromoplast(sắc lạp): Các hạt chứa các sắc tố đỏ, vàng cam, hoặc sắc tố vàng đem lại màu cho các thực vật như màu của hoa Tới nay, chromoplast không biết có chức năng hóa học trong tế bào , tuy nhiên màu sắc trên hoa và trái của chúng đóng vai trò thu hút côn trùng thụ phấn cũng như sự phát tán hạt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bào quan sinh năng lượng (tt)

  1. Các loại lạp khác : Cũng chứa các sắc tố hoặc các polyssaccharides. Chromoplast(sắc lạp): Các hạt chứa các sắc tố đỏ, vàng cam, hoặc sắc tố vàng đem lại màu cho các thực vật như màu của hoa (hình4.17a).
  2. hình 4.17 Tới nay, chromoplast không biết có chức năng hóa học trong tế bào , tuy nhiên màu sắc trên hoa và trái của chúng đóng vai trò thu hút côn trùng thụ phấn cũng như sự phát tán hạt. Leucoplast(vô sắc lạp hay bột lạp):là nơi dự trữ bột và chất béo. Hiện tượng nội cộng sinh giải thích nguồn gốc của ty thể và lục lạp Mặc dù lục lạp và ti thể là các dạng có trong tế bào,chúng có thể tổng hợp vật chất di truyền và protein
  3. cần thiết xây dựng nên cấu trúc của chúng. Song chúng không độc lập với tế bào và phần lớn protein được mã hoá bằng các ADN nằm trong nhân của tế bào. Chúng được tổng hợp trong tế bào chất và được đưa vào bên trong ti thể. Về mặt nào đó ta có thể coi ti thể hay lục lạp là các prokaryotic. Khoảng hai tỉ năm về trước, thống trị trên trái đất là các tế bào prokaryotic. Nguồn thức ăn của chúng có thể được lấy trực tiếp từ môi trường, còn các sinh vật khác thì nhờ quang hợp, vẫn có các loài khác ăn các prokaryotic nhỏ hơn trong.
  4. Giả thuyết nội cộng sinh Người ta cho rằng các prokaryotic nhỏ bị các prokaryotic lớn hơn nuốt vào nhưng chúng không bị tiêu hóa. Các tế bào này nằm trong tế bào chất của các tế bào lớn hơn, và các thế hệ kế tiếp của tế bào lớn vẫn chứa các tế bào con của các tế bào nhỏ( prokaryote bị ăn nhưng không bị tiêu hóa).Hiện tượng này gọi là hiện tượng nội công sinh endosymthebiotic(endo có nghĩa là trong, còn symthebiotic có nghĩa là sống chung). Có thể thấy như tảo trong thủy tức(hình4.16c).
  5. Theo giả thuyết này thì endosymthebiotic cung cấp sự thuận lợi cho cả hai đối tác. Tế bào lớn hơn sử dụng sản phẩm quang hợp của tế bào nhỏ hơn và các tế bào nhỏ sẽ đượcbảo vệ bởi các tế bào lớn. Qua thời gian tiến hóa các tế bào nhỏ mất dần đi những DNA mà ở trong tế bào lớn cũng có. Kết quả là lục lạp hình thành. Có nhiều dẫn chứng ủng hộ cho giả thuyết endosymthebiotic.  Một là trong một thời gian tiến hóa kéo dài hàng tỉ năm, có cơ sở cho DNA di chuyển giữa các tổ chức trong tế bào.
  6.  Hai là có nhiều điểm tương đồng giữa lục lạp và vi khuẩn quang hợp hiện đại.  So sánh các trình tự DNA cho thấy có sự tương đồng giữa DNA lục lạp và các prokarypte có khả năng quang hợp. Để giải thích cho việc có hai lớp màng bao quanh ti thể và lục lạp, người ta cho rằng màng ngoài của ti thể và lục lạp là do sự nhấn sâu vào của màng tế bào chất của tế bào chủ tạo thành, còn màng trong là màng của bản thân chúng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2