intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo vệ môi trường hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng của thế giới

Chia sẻ: đặng Thị Kim Ngân | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

223
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay việc tuyên truyền, vận động công dân đang rất phổ biến ở nhiều nước. Đi đến đâu ta cũng thấy có từng nhóm người đi tuyên truyền, cổ động mọi người tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Họ còn đưa từng tờ giấy cho mọi người. Để mong rằng những việc làm nho nhỏ của mình cũng góp phần vào bảo vệ môi trường. Vì sao vấn đề ô nhiễm môi trường đang dần trở lên trầm trọng như vậy? Câu trả lời là vì do mọi người chưa có những ý thức về bảo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo vệ môi trường hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng của thế giới

  1. Bảo vệ môi trường hiện nay đan là vấn đề nóng bỏng của thế gi ới. V ậy làm sao đ ể b ảo v ệ môi tr ường? Vấn đề chắc hẳn rất nhiều quốc đến. này có gia quan tâm Hiện nay việc tuyên truyền, vận động công dân đang rất ph ổ bi ến ở nhi ều n ước. Đi đ ến đâu ta cũng thấy có từng nhóm người đi tuyên truyền, cổ động m ọi ng ười tích c ực tham gia b ảo v ệ môi tr ường. Họ còn đưa từng tờ giấy cho mọi người. Để mong rằng những việc làm nho nh ỏ c ủa mình cũng góp phần vào bảo vệ môi trường. Vì sao vấn đề ô nhiễm môi tr ường đang d ần tr ở lên tr ầm tr ọng nh ư v ậy? Câu trả lời là vì do mọi người chưa có những ý th ức về b ảo v ệ môi tr ường. V ẫn còn hi ện t ượng v ứt rác bừa bãi. Các nhà máy, xí nghiệp... chưa sử lý nước th ải đã cho th ải ra môi tr ường. Các xe tr ở rác th ường đổ rác ra chân đê. Ngay cả học sinh ra quán mua kẹo cũng vứt rác bừa bãi... Các nguyên nhân dẫn đến cây cối không phát triển được, các động vật ở ao hồ, sông suối bị nhiễm nước th ải và chết d ần ch ết mòn. Mà rác đ ổ ở các chân đê khiến cho cỏ không phát triển được, sẽ gây ra ng ập úng trên các đ ồng ru ộng vào mùa m ưa. Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia ngày trái đ ất v ới ch ủ đề:" M ột ngày không dùng bao bì nilông" Bao bì nilông có thể gây nguy hại với môi trường b ởi đ ặc tính không phân h ủy, c ủa pla-xtic. Hi ện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì nilông gây ra ô nhi ễm môi tr ường tr ầm tr ọng. Vì th ế chúng ta cần phải thay đổi ngay thói quen s ử d ụng bao bì nilông. Theo các nhà khoa h ọc, bao bì nilông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài th ực v ật b ị nó bao quanh. N ếu bao bì nilông cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn và sạt nở đất ở các vùng núi. Bao bì nilông n ếu bị vứt xuống rãnh làm tắc cống, làm cho muỗi phát sinh, lây truyền b ệnh. Bao bì nilông trôi ra bi ển, sông... sẽ làm chết các động vật nếu chúng nuốt ph ải. Đặc bi ệt là bao bì nilông màu, tái ch ế s ẽ làm ô nhiễm thực phẩm vì có chứa các kim loại chì... gây tác h ại cho não va là nguyên nhân gây ung th ư phổi... Ô nhiễm môi trường còn là một trong những nguyên nhân gây lên s ự bi ến đ ổi khí hâ ụ toàn c ầu, sự nóng lên của trái đất. Sẽ dẫn đến hiện t ượng các tảng băng ở B ắc C ực tan ra làm tăng m ực n ước biển. Các tảng băng trôi gây nguy hiểm đến các con tàu nếu ch ẳng may tàu va vào thì s ẽ b ị đ ắm. Mà băng tan sẽ dẫn đến mực nước biển dâng nhanh, th ủy tri ều s ẽ lên cao và tràn vào nh ững ngôi nhà ở ven bờ biển. Lịch sử của trái đất sẽ được lặp lại. Vì vậy chúng ta hãy cùng góp s ức b ảo v ệ hành tinh của chúng ta. Chúng ta phải giảm thiểu tối đa khí đ ộc đi ra ngoài môi tr ường. B ằng cách tr ồng nhi ều cây xanh, phủ xanh đồi trọc. Hãy tưởng tượng xem xe bus trở đ ược b ốn mươi ng ười, trong khi xe máy ch ỉ tr ở được tối đa là ba người mà thôi. Hãy t ưởng rằng nếu không có xe bus m ọi ng ười đ ều đi xe máy, ôtô x ẽ thải ra rất nhiều khói độc. Chúng là một trong nh ững nguyên nhân, gây g ạt mũi, t ắc ngh ẽn m ặch máu não... Nếu tất cả đều đi xe bus thì sẽ giảm đ ược l ượng khói đ ộc đi r ất nhi ều. Vì v ậy n ếu c ần thi ết l ắm thì chúng ta mới đi xe máy, ôtô. Còn không chúng tá có th ể đi làm b ằng xe bus, xe đ ạp ho ặc cũng có th ể là đi bộ. Mà đi xe đạp, đi bộ cũng rất có ích vừa có th ể làm gi ảm ô nhi ễm môi tr ường, v ừa có th ể t ập th ể dục. Vậy có thể coi là một mũi tên trúng hai đích. Vì vậy, chúng ta cùng chung tay góp s ức b ảo vệ môi tr ường. Hãy cùng gi ữ cho trái đ ất, mãi m ột màu xanh. Cùng nhau làm giảm sự biến đổi khí h ậu toàn c ầu, và s ự nóng lên c ủa trái đ ất. Hãy cùng nhau hành động, làm giảm ô nhiễm môi trường. iáo dục môi trường là gì? "Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái".
  2. Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. iáo dục môi trường là gì? "Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái". Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môi trường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, có những động lực và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào? Tác động môi trường của sự gia tăng dân số thế gi ới có th ể mô t ả b ằng công th ức t ổng quát: I= C.P.E Trong đó: C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người. P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số thế giới. E: Sự gia tăng tác động đến môi trường của một đơn vị tài nguyên đ ược loài ng ười khai thác. I: Tác động môi trường của sự gia tăng dân số và các yếu t ố liên quan đ ến dân s ố. Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên th ế gi ới bi ểu hi ện ở các khía cạnh: Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi tr ường trái đ ất do khai thác quá  mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, s ản xuất l ương th ực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...  Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng t ự phân hu ỷ c ủa môi tr ường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghi ệp, công nghi ệp.
  3. Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và  các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các n ước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát tri ển công nghi ệp và các n ước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.  Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành ph ố l ớn - siêu đô th ị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm tr ọng. Ngu ồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát tri ển dân c ư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các t ệ nạn xã h ội và v ấn đề qu ản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn. Hiệu ứng nhà kính là gì?  Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt tr ời  đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào kho ảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn d ễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển. Trong khi đó, bức xạ của trái đất v ới nhi ệt đ ộ b ề mặt trung bình +16oC là sóng dài có năng lượng th ấp, dễ dàng b ị khí quy ển gi ữ lại. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quy ển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC v.v... "Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng l ượng gi ữa trái đ ất v ới  không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhi ệt đ ộ c ủa khí quy ển trái đ ất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và đ ược gọi là Hiệu ứng nhà kính". Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch của loài ng ười đang làm cho n ồng đ ộ  khí CO2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo tính toán c ủa các nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhi ệt đ ộ b ề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC. Các số liệu nghiên cứu cho th ấy nhi ệt đ ộ trái đất đã tăng 0,5oC trong khoảng thời gian từ 1885 đ ến 1940 do thay đ ổi c ủa nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đ ất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được x ếp theo th ứ t ự sau:  CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hi ệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất.
  4. Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao m ực n ước bi ển. Nh ư vậy,  nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân c ư, các đ ồng b ằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển. Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường c ủa các sinh  vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều ki ện m ới s ẽ thuận l ợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về di ện tích hoặc b ị tiêu di ệt. Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đ ổi.  Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo động. Hoạt đ ộng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm tr ọng. Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn,  sức khoẻ của con người bị suy giảm. Ô nhiễm môi trường là gì? Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường". Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu Cơ sở triết học của quản lý môi trường là gì? Nguyên lý về tính thống nhất vật chất thế giới gắn tự nhiên, con ng ười và xã h ội thành một hệ thống rộng lớn "Tự nhiên - Con người - Xã hội", trong đó y ếu t ố con ng ười gi ữ vai trò rất quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống trên đ ược th ực hi ện trong các chu trình sinh địa hoá của 5 thành phần cơ bản: Sinh vật sản xuất (tảo và cây xanh) có chức năng t ổng h ợp ch ất hữu c ơ t ừ các  chất vô cơ dưới tác động của quá trình quang hợp.  Sinh vật tiêu thụ là toàn bộ động vật sử d ụng chất h ữu c ơ có sẵn, t ạo ra các chất thải.  Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức năng phân hu ỷ các chất th ải, chuyển chúng thành các chất vô cơ đơn giản.  Con người và xã hội loài người.
  5. Các chất vô cơ và hữu cơ cần thiết cho sự sống của sinh vật và con ng ười v ới  số lượng ngày một tăng. Tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã h ội" đòi h ỏi vi ệc gi ải quy ết vấn đề môi trường và thực hiện công tác quản lý môi trường phải toàn di ện và h ệ thống. Con người nắm bắt cội nguồn sự thống nhất đó, phải đưa ra các ph ương sách thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống đó. Vì chính con ng ười đã góp phần quan trọng vào việc phá vỡ tất yếu khách quan là s ự th ống nh ất gi ữa t ự nhiên - con người - xã hội. Sự hình thành những chuyên ngành khoa h ọc nh ư qu ản lý môi trường, sinh thái nhân văn là sự tìm kiếm của con ng ười nh ằm nắm bắt và gi ải quyết các mâu thuẫn, tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con ng ười - Xã h ội". MỤC TIÊU • Kiến thức: Giúp cho học sinh biết và bước đầu hiểu về: - Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật; - Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường. - Ô nhiễm môi trường - Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh (môi trường nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, bản làng, phố phường…) • Thái độ - Tình cảm: - Có tình cảm yêu quí, tôn trọng thiên nhiên, yêu quí gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước - Có thái độ thân thiện với môi trường - Có ý thức: + Quan tâm đến các vấn đề môi trường xung quanh + Giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh • Kĩ năng - Hành vi: - Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên - Sống ngăn nắp, vệ sinh - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với độ tuổi - Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác II. NỘI DUNG Lớp Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT Môn/phân môn Chủ đề: Tự nhiên - Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người - Sự cần thiết phải giữ sạch MT nhà ở. Tự nhiên và Bài 12 : Nhà ở - Ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp gọn gàng. xã hội Bài 13: Công việc ở nhà - Các công việc cần làm để nhà ở luôn được sạch sẽ gọn gàng ngăn 1 nắp.
  6. Bài 17: Giữ gìn lớp học - Sự cần thiết phải giữ sạch MT lớp học. sạch đẹp - Ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy - Các công việc cần làm để lớp học sạch, đẹp. Bài 29 : Nhận biết cây - Cây cối và các con vật xung quanh là thành phần của MT tự nhiên cối và các con vật - Tìm hiểu một số loại cây, con quen thuộc - Yêu quý cây cối và các vật Bài 30 : Thời tiết - Thời tiết là một yếu tố của MT - Mối quan hệ giữa thời tiết và sức khỏe của con người Tiếng Việt Chủ điểm: Thiên nhiên - Quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên: đất nước - Giới thiệu vẻ đẹp của thiên nhiên: Hương thơm đặc biệt của hoa, Tập đọc: vẻ đẹp của đầm sen, của luỹ tre làng, của Hồ Gươm, cảnh đẹp của Bài: Hoa ngọc lan thiên nhiên vào buổi bình minh hoặc sau cơn mưa, vẻ đẹp của mùa Bài: Ai dậy sớm thu ở vùng cao… Bài: Đầm sen - Sự giao cảm của con người với thiên nhiên, Bài: Sau cơn mưa - Trân trọng, yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thế giới tự nhiên. Bài: Mùa thu ở vùng cao - Tình yêu quê hương gắn liền với tình yêu thế giới tự nhiên xung Bài: Luỹ tre quanh. Bài: Hồ gươm Bài: Mời vào Bài: Chú công, Bài: Anh hùng biển cả, Bài: ò.. ó..o, Vẻ đẹp, nét đãng yêu của thế giới độngvật - Bài: Không nên phá tổ - Yêu quý, bảo vệ loài vật chim - Ích lợi của cây và hoa đối với cuộc sống của con người. Bài 14: Bảo vệ cây và - Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hại cây và hoa nơi Đạo đức công cộng. hoa nơi công cộng - Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng Âm nhạc Thông qua việc dạy hát một số bài hát nhi đồng có nội dung về môi Nghệ thuật trường giúp cho các em: Bài: Quê hương tươi đẹp - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước - Cảm nhận được vẻ đẹp của bầu trời trong xanh Bài: Lí cây xanh Bài: Đàn gà con Bài: Thật là - Cảm nhận được vẻ đẹp, nét đáng yêu những con vật bé nhỏ quanh hay em; Từ đó bồi dưỡng lòng nhân ái, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi, ý thức bảo vệ cây xanh và các loài chim
  7. Mĩ thuật - Xem tranh hoặc quan sát phong cảnh thiên nhiên - Bài 4, 5, 6, 7, 8, 10, 15, - Vẽ cảnh thiên nhiên 16, 20: Vẽ, nặn, xé dán - Vẽ, nặn, xé dán một số hình quả, cây, hoa, con vật, làm đẹp cho một số quả cây, hoa quen cuộc sống. thuộc - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát môi trường xung quanh, thưởng - Bài 13, 19, 22, 23: Vẽ, thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh, nặn, xé dán các con vật. - Giáo dục ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường - Bài 17, 21, 24, 26, 29, - Rèn luyện đức tính ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, ý thức tiết kiệm 31, 33; Vẽ tranh phong vật liệu khi làm thủ công. cảnh. Chủ đề : Con người và sức khỏe - Các con đường lây nhiễm giun Tự nhiên và Bài 9. Đề phòng bệnh - Một số biện pháp phòng lây nhiễm giun. . 2 xã hội - Giữ vệ sinh trong ăn, uống giun Chủ đề : Xã hội - Nhận biết MT xung quanh nhà ở Bài 13. Giữ sạch MT - Ích lợi của việc giữ vệ sinh MT xung quanh nhà ở. xung quanh nhà ở - Có ý thức giữ sạch khu vệ sinh của gia đình, - Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh. - Bỏ rác đúng nơi quy định.. Bài 14. Phòng tránh ngộ - Một số thứ sử dụng trong nhà có thể gây ngộ độc. độc khi ở nhà - Cách tạo ra một MT nhà ở an toàn, phòng tránh ngộ độc. - Rèn luyện thói quen cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. Bài 18. Thực hành “Giữ - Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức trường học sạch đẹp” khỏe và học tập. - Có ý thức giữ trường, lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. Chủ đề : Tự nhiên Bài 24, 25, 26: Cây sống ở đâu ? Bài 27, 28, 29, 30: Loài vậ Sự phong phú, đa dạng của các loài thực vật, động vật. - sống ở đâu?, Nhận biết - Thực vật có thể sống trên mặt đất, dưới nước cây cối và các con vật - Động vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: trên mặt đất, dưới nước và trên không. - Bảo vệ các điều kiện sống của động, thực vật. Bài 31. Mặt trời Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
  8. Tập đọc: - Con người phải biết giữ sạch môi trường sống Tiếng Việt Bài. Mẩu giấy vụn - Không vứt rác ra lớp học Tập đọc: Bài: Con chó nhà hàng xóm, Chim sơn ca và bông Tìm hiểu về một số loài động vật: chim, khỉ, voi... - cúc trắng, Chim rừng Tây- Con người sống hoà hợp, thân thiện với các loài nguyên, Nội quy đảo khỉ, - Yêu quý loài vật Gấu trắng là chúa tò mò, - Bảo vệ loài vật Voi nhà… Tập đọc: - Cảnh đẹp của thế giới tự nhiên quanh em: Con sông, cây đa, bến Bài: Sông Hương, nước… Cây đa quê hương, Cậu - Ý nghĩa của môi trường xanh, sạch, đẹp đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sông của con người bé và cây si già… - Bảo vệ môi trường: Giữ gìn cảnh đẹp quê hương, trống và chăm sóc, bảo vệ cây. Tập đọc: - Hiểu biết về nạn lũ lụt Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Bảo vệ rừng để tránh lũ Tập làm văn: Thông qua mô tả hoặc kể chuyện, giúp các em hiểu biết thêm về các Kể ngắn về loài vật , Tả loài động vật, cuộc sống của chúng và việc bảo vệ chúng ngắn về chim Tập làm văn: - Tìm hiểu về biển Tả ngắn về biển - Giữ gìn môi trường biển Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp , - Nếp sống gọn gàng, ngăn nắp. Đạo đức Bài 7: Giữ gìn trường lớp Giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp, - sạch đẹp, - Tôn trọng trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Bài 8: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Bài 14: Bảo vệ loài vật Yêu quý và bảo vệ các loài vật có ích có ích
  9. Nghệ thuật Âm nhạc - Bồi dưỡng xúc cảm của học sinh về thế giới tự nhiên: Cây cối, hoa Bài: Hoa lá mùa xuân, lá, các con vật, Chim chích bông, Chú chim nhỏ dễ thương - Bảo vệ các loài cây, các loài hoa, các loài chim Mĩ thuật Làm đồ chơi bằng vật - Tận dụng một số vật liệu phế thải để làm đồ chơi. liệu dễ kiếm: Bài 14,15, - Cách làm đồ chơi bằng vật liệu phế thải.. 16, 17, 18. Vẽ, nặn, xé, dán con vật: - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu mến, bảo vệ các con vật, chăm sóc vật nuôi Bài 5, 24, 29. Vẽ tranh: Bài 3, 4, 9, 10, Vẽ tranh vườn hoa, phong cảnh thiên nhiên; vẽ tranh vệ sinh lớp học, vẽ tranh chăm sóc cây… 13, 20, 23, 26, 30, 34. Chủ đề : Con người và - Phân biệt không khí trong lành và không khí bị ô nhiễm sức khỏe - Không khí trong lành có lợi cho sức khỏe con người. Tự nhiên và Bài 2. Tại sao ta nên thở - Một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí 3 xã hội bằng mũi và thở không khí trong lành Chủ đề : Xã hội - Nhận ra sự khác biệt giữa MT sống ở làng quê và MT sống ở đô thị Bài 32. Làng quê và đô thị - Rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại đến sức Bài 35- 36- 37: Giữ vệ khỏe con người và động vật. - Một vài biện pháp xử lí rác, phân, nước thải hợp vệ sinh. sinh MT Bài 38-39: Thực hành : - Tình hình môi trường ở địa phương và việc bảo vệ môi trường địa Tìm hiểu về điều kiện phương sống của địa phương Chủ đề: Tự nhiên - Sự phong phú đa dạng của thực, động vật trong thế giới tự nhiên. Bài 40, 41, 43, 45, 47, 48: - Điều kiện sống của động, thực vật Cây cối ở xung quanh… - Bảo vệ sự đa dạng của thế giới tự nhiên, bảo vệ các điều kiện Bài 49, 53, 54: Các con vậsống của động, thực vật, bảo vệ rừng ở xung quanh, Một số động vật có vú nuôi trong nhà, Một số động vật có vú sống trong rừng
  10. Bài 55-56. Thực hành : - Hình thành biểu tượng về MT tự nhiên - Giáo dục tình yêu thiên nhiên Đi thăm thiên nhiên - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Bài 58, 65, 66, 67: Tại- Mặt Trời và trái đất. Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời đối với sự sao chúng ta cần Mặt sống. Trời ?, Các miền khí - Địa hình trên Trái Đất (núi, sông, biển… ) là thành phần tạo nên MT hậu, Bề mặt Trái Đất, sống của các sinh vật Bề mặt lục địa - Giới thiệu các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật Bài: Chú sẻ và bông hoa - Giúp cho học sinh hiểu biết một số cảnh quan tươi đẹp của môi bằng lăng, Mùa thu của trường tự nhiên trên đất nước ta Tiếng việt em, Quê hương, Nắng - Sự gắn bó giữa con người với các cảnh quan của thiên nhiên phương Nam, Cảnh đẹp - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước non sông, Vàm Cỏ Đông, - Bảo vệ, gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên của quê hương, đất nước Cửa Tùng, Đất quý, đất yêu Bài 13: Tiết kiệm và bảo - Tài nguyên nước Đạo đức vệ nguồn nước - Những việc cần làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Những việc các em cần làm để bảo vệ và chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Bằng hình thức âm nhạc, bồi dưỡng tình yêu, sự xúc cảm với cái Âm nhac: Bài: Gà gáy, Con chim non,ẹp của ánh trăng, của chú chim non, sự gắn bó với mái trường… đ Nghệ thuật Em yêu trường em, Cùng ây dựng tình cảm và ý thức trân trọng, bảo vệ và giữ gìn cái thế x múa hát dưới trăng giới mà các em đang sống Mĩ thuật - Hiểu biết thêm về một số loại động vật phổ biến và sự đa dạng của Vẽ, nặn con vật: Bài 14, động vật. - Quan hệ giữa động vật và con người. 15, 26 Vẽ tranh Phong cảnh: - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Bài 3, 4, 5, 11, 20, 31, 34 - Biết giữ gìn cảnh quan MT, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên
  11. Chủ đề: Con người và sức khoẻ Mối quan hệ giữa con người và MT trong cuộc sống hàng ngày: Con Khoa học Bài 1: Con người cần gì người cần không khí, nước, thức ăn để duy trì sự sống. Con người 4 để sống và phát triển? cần quần áo, chỗ ở và những nhu cầu khác. Môi trường cũng là nơi Bài 2: Cơ thể lấy những chứa các chất thải của con người. gì từ MT và thải ra những gì ? Bài 3: Vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể và MT Chủ đề: Vật chất và - Tài nguyên nước và việc sử dụng tài nguyên nước ở địa phương năng lượng - Nước và vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước. - Một số cách làm sạch nước và nguyên tắc cơ bản của từng cách. * Nước - Bảo vệ nguồnnước, sử dụng nước hợp lí - Không khí và sự sống của động thực vật * Không khí - Các thành phần chính của không khí - Tình hình ô nhiếm không khí và nguyên nhân làm ô nhiễm không khí - Biện pháp phòng, chống ô nhiễm không khí - Tiếng ồn * Âm - Ô nhiễm tiếng ồn, nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn - Các cách chống ô nhiễm tiếng ồn - Một số đặc điểm chính của MT và TNTN ở miền núi và trung du: Thiên nhiên và hoạt động Rừng nhiều gỗ, cây thuốc, động vật quý; khoáng sản: Than, sắt, bôxit của con người ở miền …; đất đỏ badan …; sức nước … Lịch sử và - Nhận biết sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở miền núi núi và trung du Địa lí và trung du - Tình hình và nguyên nhân gây ô nhiễm MT miền núi - Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng, khai thác rừng và khoáng sản hợp lí - Biết một số biện pháp bảo vệ MT miền núi: Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quý hiếm, bảo vệ nguồn nước… Thiên nhiên và hoạt động - Một số đặc điểm chính của MT và TNTN ở miền đồng bằng sản xuất của con người - Nhận biết sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở vùng đồng ở miền đồng bằng bằng. - Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, đất, nước - Có ý thức bảo vệ MT, phê phán các hành vi phá hoại MT Thiên nhiên và hoạt động - Biết một số đặc điểm chính của MT và TNTN ở miền duyên hải sản xuất của con người - Nhận biết sự thích nghi và cải tạo MT của con người ở miền ở miền duyên hải duyên hải. - Biết tình hình MT và nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nước. - Biết một số biện pháp bảo vệ MT miền duyen hải
  12. Biển Đông, các đảo, - Một số đặc điểm chính của MT và TNTN ở biển Đông, các đảo và quần đảo quần đảo. - Nhận biết sự thích nghi và cải tạo MT ở biển, đảo - Vấn đề khai thác TNTN và các nguyên nhân gây ô nhiễm biển và cách khắc phục - Một số biện pháp bảo vệ MT ở vùng biển Đông, các đảo và quần đảo. Kể chuyện: Bài Sự tích Tiếng việt hồ Ba Bể - Lũ lụt là hậu quả của việc phá rừng Tập đọc: - Chống lũ bằng bảo vệ rừng Bài: Thư thăm bạn, Ở - Chia sẻ với đồng bào bị lũ Vương quốc tương lai… - Ước mơ của trẻ em về cuộc sống không có thiên tai Bài: Con chuồn chuồn - Giáo dục tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp, nước, - Yêu quý và bảo vệ các con vật Vệ sĩ của rừng xanh, Con chim chiền chiện… Tập làm văn: Bằng việc quan sát, tiếp xúc và mô tả cây cối, các con vật, các em Bài: Tả cây, có điều kiện để nhận biết đặc điểm, điều kiện sống và những nét Bài: Tả con vật. đáng yêu của chúng, các em sẽ chia sẻ những cảm nhận của mình và đưa ra các ý tưởng bảo vệ và chăm sóc chúng - Khái niệm ban đầu về môi trường, quan hệ giữa môi trường và cuộc Bài 14: Bảo vệ môi sống của con người hôm nay và mai sau. Đạo đức trường - Hậu quả mà con người phải gánh chịu khi MT bị ô nhiễm, khi rừng bị suy thoái. - Biết những việc các em cần làm để bảo vệ MT xung quanh. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần bảo vệ MT xung quanh. - Thông qua bức tranh về thế giới tự nhiên: mảnh rừng, cánh đồng Bài: Chim sáo Âm nhạc Bài: Đi chơi rừng Bài: lúa, đàn chim bay, chú voi con…, giáo dục tình yêu cái đẹp, sự xúc Cò lả cảm đối với thiên nhiên. Trên cơ sở đó xây dựng ý thức trân trọng, bài: Chú voi con ở bản bảo vệ và sống hoà hợp với thiên nhiên. Đôn Kỹ thuật - Kĩ thuật phục vụ -Tận dụng phế thải làm thêu may, đồ chơi - Kĩ thuật trồng cây: Bài: Lợi ích của việc trồng cây, Lợi ích của cây xanh đối với cuộc sống - - Cách trồng và chăm sóc cây, ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh Bài: Chăm sóc cây đối với cây, làm đất, lên luống, trồng cây - Lắp ghép mô hình kĩ thuật Tận dụng các loại phế thải lắp đồ chơi như xe, đu và các mô hình tự chọn
  13. - Vẽ tranh phong cảnh quê hương em Bài 3, 5, 8., 9, 10, 12, 18, - Vẽ trang trí các chậu trồng cây cảnh Mĩ thuật 19, 21, 24, 26, 28, 29, 32: - Vẽ cây Vẽ tranh Cảnh quan - Vẽ tranh về mùa hè - Vẽ tranh theo chủ đề BVMT thiên nhiên - Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu quý cảnh đẹp và có ý thức gìn giữ cảnh quan. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên Khoa học Chủ đề: Con người và 5 sức khoẻ Phòng tránh một số bệnh Giữ vệ sinh môi trường để hạn chế các vật trung gian truyền bệnh (Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não…) Chủ đề: Vật chất và năng lượng - Việc khai thác các loại năng lượng và vấn đề môi trường liên quan Sử dụng một số dạng - Việc nghiên cứu và ứng dụng các loại năng lượng sạch (Mặt trời, năng lượng: than đá, dầu gió, nước) là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường mỏ, khí đốt, Mặt trời, gió, nước… Chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Thế nào là môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo? - Vai trò của con người - Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người đối với MT - Tác động của con người đối với môi trường tự nhiên (tích cực và - Tác động của con ngườitiêu cực) đối với MT - Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên, môi trường - Dân số và tài nguyên - Một số vấn đề môi trường ở địa phương - Một số biện pháp bảo vệ môi trường Một số đặc điểm chính về MT và TNTN của Việt Nam: Lịch sử và Địa lí Việt Nam - Tự nhiên: Đặc điểm về địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông , biển, Địa lí các loại đất chính và động thực vật: khai thác và bảo vệ - Cư dân: Sự gia tăng dân số và hậu quả của nó - Kinh tế: Phân bố nông nghiệp, công nghiệp và vấn đề bảo vệ môi trường của các nghành nghề Một số đặc điểm chính về MT và TNTN của của một số châu lục, Địa lí thế giới đại dương, quốc gia tiêu biểu ở các châu lục: - Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh là những châu lục có tỷ lệ mất rừng cao do khai thác bừa bãi, phá rừng lấy đất canh tác, do đó cần phải bảo vệ rừng - Châu phi là châu lục nghèo nhất thế giới, một phần do tỷ lệ sinh cao - Một số biện pháp bảo vệ môi trường ở các châu lục: Giảm tỷ lệ sinh (châu á, châu Phi), nâng cao dân trí (châu á, châu Phi), xử lí chất thải công nghiệp ở tất cả các châu lục và một số quốc gia, khai thác, sử dụng TNTN hợp lí ở các châu lục, đại dương và các quốc gia Tiếng việt Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Con - Cung cấp cho học sinh những đặc điểm về sinh thái môi trường, sự người với thiên nhiên, giàu có về tài nguyên thiên nhiên Giữ lấy màu xanh - Con người cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và thiên Tập đọc: Bài: Quang nhiên giao hoà, gắn bó với nhau cảnh làng mạc ngày mùa, - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, giữ gìn, vun đắp vẻ đẹp của cảnh Sắc màu em yêu, Những vật thiên nhiên, quê hương, đất nước người bạn tốt, Kì diệu - Có hành vi ứng xử đúng đắn với môi trường xung quanh
  14. rừng xanh… Tập làm văn: Tả cảnh thiên nhiên Luyện từ và câu: Bảo vệ môi trường Chủ điểm: Cánh chim -Tác hại của chất độc hoá học, chất phóng xạ đối với môi trường và hoà bình Tập đọc: Bài: Những con sức khoẻ con người sếu bằng giấy, Bài ca về - Bất bình trước những hành động phá hoại môi trường sống. trái đất - Góp phần lên án những hành vi phá huỷ môi Đạo đức - Tích cực tham gia các hoạt độngphù hộ với khả năng để bảo vệ Bài 10: Tham gia xây dựng quê hương MT ở nhà, ở trường và ở địa phương. Bài 14: Bảo vệ tài - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn; nếu không biết gìn giứ, bảo vệ, sử dụng hợp lí và tái tạo sẽ dẫn đến tình trạng suy kiệt. nguyên thiên nhiên - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống hàng ngày. - Tiết kiệm trong tiêu dùng. Bài: Cánh chim tuổi thơ, - Cảnh quan tươi đẹp Âm nhạc Reo vang bình minh, Tre - Sự hoà quyện giữa con người và thiên nhiên - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ngà bên lăng Bác - Yêu quý di tích lịch sử, văn hoá - Bảo vệ, giữ gìn các công trình văn hoá Kĩ thuật - Kĩ thuật phục vụ - Nguyên liệu dùng để đun nấu như củi, than, dầu.. . được khai thác từ Bài : Sử dụng một số nguồn tài nguyên thiên nhiên của MT. loại bếp thông thường - Việc chặt cây rừng làm củi là hành động phá hoại MT. - Cách sử dụng các loại bếp không gây ô nhiễm MT và tiết kiệm nguyên liệu đun nấu. - Kĩ thuật chăn nuôi Bài: Lợi ích của việc chăn hăm sóc và vệ sinh sinh phòng dịch vật nuôi, bảo vệ vật nuôi C nuôi, Chăm sóc và phòng dịch cho vật nuôi - Lắp ghép mô hình kĩ Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn thuật
  15. Mĩ thuật - Bài 6, 21, 27: Vẽ, nặn - Vẽ tranh vệ sinh môi trường, con vật. - vẽ, nặn các con vật mà em yêu thích - Bài 4, 10, 17, 26, 29: Vẽ - Vẽ tranh cảnh đẹp quê hương cảnh và tranh về môi - Vẽ tranh về rừng trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2