intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh bại liệt của lợn nái đẻ

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

131
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Nguyên nhân Lợn mẹ không được cung cấp đầy đủ Ca (can xi), P (phốt pho) trong thành phần thức ăn. 2.Triệu chứng Sau 2 – 3 tuần, lợn nái bị hao cân, kém nhanh nhẹn, sau đó đi khập khiễng. Trước tiên, 2 chân sau yếu dần, đi run rẩy, hay nằm lỳ. Cũng có con đột nhiên nằm luôn không đứng dậy được. Thân nhiệt bình thường. Những ngày đầu lợn vẫn ăn uống bình thường, nhưng do không vận động, đi lại nên bị táo bón. 3. Phòng và điều trị bệnh - Cho lợn mẹ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh bại liệt của lợn nái đẻ

  1. Bệnh bại liệt của lợn nái đẻ 1. Nguyên nhân Lợn mẹ không được cung cấp đầy đủ Ca (can xi), P (phốt pho) trong thành phần thức ăn. 2.Triệu chứng Sau 2 – 3 tuần, lợn nái bị hao cân, kém nhanh nhẹn, sau đó đi khập khiễng. Trước tiên, 2 chân sau yếu dần, đi run rẩy, hay nằm lỳ. Cũng có con đột nhiên nằm luôn không đứng dậy được. Thân nhiệt bình thường. Những ngày đầu lợn vẫn ăn uống bình thường, nhưng do không vận động, đi lại nên bị táo bón. 3. Phòng và điều trị bệnh - Cho lợn mẹ ăn thức ăn có chất lượng cao và bổ xung thêm các yếu tố cần thiết như vitamin B12, B1, A, D... giúp cho sự đồng hoá Ca, P được tốt hơn.
  2. - Tách lợn con nuôi bộ hoặc tập cho ăn sớm, không cho con bú. Với lợn mẹ nên lót rơm dầy để lợn nằm tránh xây sát da. Chủ động mở mình cho lợn mẹ phòng lở loét hay bị tụ huyết. - Tiêm cho lợn mẹ bằng một trong các thuốc sau: Polycan, Calxi-for, Cacl2 10% (chỉ tiêm tĩnh mạch), Gluco – Calci, Cabizol ... Cũng có thể tiêm Vitamin nhóm B kết hợp Strychnin.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2