intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh dại trên động vật và phương pháp phòng, chống bệnh dại có hiệu quả ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Chia sẻ: ViMante2711 ViMante2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh dại là một bệnh lây truyền từ động vật sang động vật và truyền từ động vật sang người, qua vết cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nước dãi từ con bệnh. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của bệnh dại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh dại trên động vật và phương pháp phòng, chống bệnh dại có hiệu quả ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br /> <br /> <br /> <br /> BỆNH DẠI TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, CHỐNG<br /> BỆNH DẠI CÓ HIỆU QUẢ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI<br /> Nguyễn Hồng Vĩ(1)<br /> Văn Đăng Kỳ(2)<br /> <br /> B ệnh dại là một bệnh lây truyền từ động vật sang động vật và truyền từ động vật sang người, qua vết<br /> cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nước dãi từ con bệnh. Việt Nam là một trong những quốc<br /> gia chịu ảnh hưởng của bệnh dại. Nếu như trong những năm 1990, bệnh dại có xu hướng giảm, thì từ năm 2004<br /> trở lại đây, bệnh dại có xu hướng tăng lên, đặc biệt bệnh dại do bị chó cắn. Việc phòng chống bệnh dại ở động<br /> vật truyền sang đóng một vai trò quan trọng trong việc thanh toán bệnh dại ở Việt Nam nói chung và ở vùng<br /> đồng bào dân tộc và miền núi nói riêng.<br /> Từ khóa: Bệnh dại, bệnh dại trên động vật, phương pháp phòng chống bệnh dại, phương pháp phòng<br /> chống bệnh dại ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.<br /> <br /> Bệnh dại là một bệnh lây truyền từ động vật 1. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại<br /> sang động vật và truyền từ động vật sang người,<br /> Bệnh dại thường được chia làm 2 thể: Thể<br /> qua vết cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với<br /> dại điên cuồng và thể dại câm (bại liệt). Trong thực<br /> nước dãi từ con bệnh. Virus xâm nhập vào cơ thể<br /> tế, nhiều con chó mắc bệnh dại có thể biểu hiện cả<br /> được nhân lên và hướng tới hệ thần kinh, phá huỷ<br /> 2 dạng lâm sàng này một cách xen kẽ nhau, thời<br /> mô thần kinh, gây nên những kích động điên dại<br /> gian đầu có biểu hiện điên cuồng, bị kích động rồi<br /> và kết thúc bằng cái chết. Thời gian ủ bệnh thông<br /> sau đó chuyển sang dạng bị ức chế và bại liệt.<br /> thường từ 2 tuần đến 6 tháng, trong thời gian này<br /> con vật chưa xuất hiện triệu chứng. 1.1. Thể dại điên cuồng<br /> Thời kỳ lây truyền bệnh dại bắt đầu từ trước Được chia làm 3 thời kỳ:<br /> thời gian con vật có triệu chứng bệnh dại từ 5 đến<br /> - Thời kỳ tiền lâm sàng: Chó bị dại có dấu<br /> 10 ngày (nước bọt của chó mắc bệnh dại đã chứa<br /> hiệu khác thường như trốn vào góc tối, kín đáo, đến<br /> virus dại) đến khi con vật xuất hiện triệu chứng dại<br /> gần chủ miễn cưỡng hoặc trái lại, tỏ ra vồn vã thái<br /> và kéo dài đến khi con vật chết. Con vật bài thải<br /> quá, thỉnh thoảng sủa vu vơ, tru lên từng hồi; hoặc<br /> virus qua nước bọt và gây nhiễm cho động vật khác<br /> bồn chồn, nhảy lên đớp không khí.<br /> thông qua vết cắn, cào, liếm sau đó động vật mắc<br /> dại bị chết. Thời gian con vật có thể sống tối đa là - Thời kỳ điên cuồng: Các phản xạ vận động<br /> 10 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng của bệnh dại. bị kích thích mạnh, cắn sủa người lạ dữ dội, quá<br /> Thời kỳ lây truyền ở chó nhà thường là 20 ngày kể vồ vập khi chủ gọi, chỉ cần có tiếng động nhẹ cũng<br /> từ khi virus dại có trong nước bọt của con chó mắc nhảy lên sủa từng hồi dài. Vết thương nơi bị cắn<br /> bệnh dại đến khi con vật xuất hiện triệu chứng dại ngứa, chó liếm hoặc tự cắn, cào đến rụng lông,<br /> và chết. chảy máu. Chó bỏ ăn, nuốt khó, sốt, dãn đồng tử,<br /> con vật có biểu hiện khát nước, muốn uống nhưng<br /> Nguồn mang mầm bệnh dại chủ yếu là chó<br /> không nuốt được; chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi<br /> (97%), mèo nuôi và động vật hoang dã (3%). Khi<br /> bọt mép, tỏ vẻ bồn chồn, cảnh giác, sợ sệt, cắn vu<br /> động vật mắc bệnh dại cào, cắn, liếm vào người,<br /> vơ, hay giật mình, đi lại không có chủ định, trở nên<br /> virus từ nước bọt sẽ lây truyền qua da và niêm<br /> dữ tợn, điên cuồng (từ 2 đến 3 ngày sau khi phát<br /> mạc bị tổn thương. Sau khi xâm nhập vào cơ thể<br /> bệnh). Con vật bỏ nhà ra đi và thường không trở<br /> người qua vết cắn, virus theo dây thần kinh, gây tổn<br /> về; trên đường đi, gặp vật gì lạ nó cũng cắn gặm, ăn<br /> thương thần kinh trung ương. Virus nhân lên trong<br /> bừa bãi, tấn công chó khác, kể cả người.<br /> não, rồi di chuyển theo dây thần kinh đến các cơ<br /> quan như tuyến nước bọt, thận, phổi, tim, gan. - Thời kỳ bại liệt: Chó bị liệt, không nuốt<br /> Ngày nhận bài: 5/10/2016. Ngày duyệt đăng: 10/11/2016<br /> (1)(2)<br /> Học viện Dân tộc; e-mail: nguyenhongvi@cema.gov.vn Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br /> <br /> được thức ăn, nước uống, liệt hàm dưới và lưỡi nên phòng chống dại Bộ Y tế, hàng năm có gần 400.000<br /> trễ hàm, thè lưỡi ra ngoài, nước dãi chảy ra, chân người bị chó cắn phải đi tiêm dự phòng, số người bị<br /> sau liệt ngày càng rõ; chó chết trong khoảng từ 3 nhiễm virus dại do bị chó cắn và bị chết ngày một<br /> đến 7 ngày sau khi có triệu chứng đầu tiên, do liệt tăng (trung bình mỗi năm khoảng 90 người chết vì<br /> cơ hô hấp và do kiệt sức vì không ăn uống được. bệnh dại).<br /> Thể dại điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các Nguyên nhân của tình hình trên là do là<br /> trường hợp chó dại, số còn lại là thể dại câm. người dân chưa thấy được tính chất nguy hiểm của<br /> bệnh dại, tầm quan trọng của công tác tiêm phòng.<br /> 1.2. Thể dại câm: Là dạng bệnh không có<br /> Chó nuôi chủ yếu là thả rông nên tỷ lệ tiêm phòng<br /> các biểu hiện lên cơn dại điên cuồng như thường<br /> cho đàn chó ở các vùng nông thôn, nhất là vùng<br /> thấy, chó chỉ có biểu hiện buồn rầu. Con vật có thể<br /> sâu, vùng xa của các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây<br /> bị bại ở một phần cơ thể, nửa người hoặc 2 chân<br /> nguyên chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ tiêm phòng chỉ đạt<br /> sau, nhưng thường là liệt cơ hàm, mồm luôn hé<br /> được 42,9% so với tổng đàn (năm 2015); công tác<br /> mở, hàm trễ xuống, lưỡi thè ra; nước dãi chảy lòng<br /> tuyên truyền, giáo dục người dân hiểu biết về tác<br /> thòng, con vật không cắn, sủa được, chỉ gầm gừ<br /> hại của bệnh dại còn chưa đủ mạnh; chính quyền<br /> trong họng. Quá trình này tiến triển từ 2 đến 3 ngày.<br /> địa phương ở các cấp, chỉ đạo công tác phòng,<br /> Nói chung, thể dại câm tiến triển nhanh hơn chống bệnh dại chưa quyết liệt, chưa có các biện<br /> thể dại điên cuồng, thông thường chỉ từ 2 đến 3 pháp tích cực, mạnh mẽ; thiếu sự phối hợp chặt<br /> ngày vì hành tuỷ của con vật bệnh bị virus tác động chẽ giữa các Bộ, ngành với các địa phương. Do tập<br /> làm rối loạn hệ tuần hoàn và hô hấp sớm hơn. quán chăn nuôi chó, mèo ở nước ta thường được<br /> Mèo ít bị mắc dại hơn chó, chỉ khoảng 2, 3% nuôi thả rông nên tình trạng chó cắn người khá phổ<br /> vì mèo quen ở một mình. Bệnh dại ở mèo cũng biến, gây nỗi lo sợ cho nhân dân và tổn phí cho việc<br /> tiến triển như ở chó, mèo hay núp mình vào chỗ tiêm dự phòng vắc xin dại. Đàn chó nuôi ở nước ta<br /> vắng hoặc hay kêu, bồn chồn như khi động dục, có số lượng rất lớn (khoảng 9,5 triệu con1). Những<br /> khi người chạm vào thì nó cắn mạnh và hăng, tạo năm qua, việc tiêm phòng vắc xin cho đàn chó đã<br /> vết thương sâu. hạn chế được phần nào các ổ dịch dại. Nhưng hiện<br /> nay, do nhiều địa phương không quan tâm đến công<br /> Bệnh dại là bệnh không có thuốc điều trị, khi tác quản lý, tiêm phòng cho đàn chó nên bệnh dại<br /> đã lên cơn dại thì vô phương cứu chữa.  tồn tại và có chiều hướng gia tăng. Thêm vào đó,<br /> 2. Thực trạng bệnh dại ở Việt Nam việc thiếu kiến thức phòng, chống bệnh của cộng<br /> đồng đối với bệnh dại là nguyên nhân chính dẫn<br /> Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới<br /> đến nhiều trường hợp tử vong ở người.<br /> (WHO), bệnh dại xảy ra ở hơn 150 quốc gia và<br /> vùng lãnh thổ. Hàng năm, có hơn 15 triệu người Ở nước ta, ổ dịch dại chính là ở chó và chúng<br /> phải điều trị do bị động vật nghi mắc bệnh dại cắn; là nguồn phát tán vi rút bệnh dại trong số hơn 95%<br /> 55 đến 70 nghìn người chết vì bệnh dại. Trung bình các ca bệnh dại gây tử vong ở người. Bệnh dại đã trở<br /> cứ 10 phút lại có một người tử vong do bị bệnh dại, thành một vấn đề cấp bách hiện nay chủ yếu ở các<br /> 95% trong số này là ở khu vực Châu Á và Châu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và một đặc điểm<br /> Phi. Khoảng 40% số ca tử vong là ở người dưới 15 khác biệt của bệnh này liên quan đến thói quen ăn<br /> tuổi. Gần như 100% các ca mắc bệnh ở người sẽ bị thịt chó, khiến bệnh dịch này trở thành mối nguy cơ<br /> tử vong nếu không được tiêm vắc xin ngay sau bị đối với sức khỏe con người, đặc biệt là người dân<br /> cắn. Bệnh này gây ra gánh nặng kinh tế và xã hội tộc thiểu số vốn chủ yếu nuôi chó để ăn thịt.<br /> nghiêm trọng ở nhiều nước trên thế giới. Giữa các năm 2007-2010, mỗi năm có<br /> Việt Nam là một trong những quốc gia chịu khoảng 94 người chết vì bệnh dại ở 30 tỉnh (trên 63<br /> ảnh hưởng của bệnh dại. Nếu như trong những tỉnh, thành phố), trong số đó 05 tỉnh có số người tử<br /> năm 1990, bệnh dại có xu hướng giảm, thì từ năm vong cao nhất là Phú Thọ, Yên Bái, Hà Nội, Tuyên<br /> 2004 trở lại đây, bệnh dại có xu hướng tăng lên, đặc Quang và Gia Lai. Khoảng 400.000 người được<br /> biệt bệnh dại do bị chó cắn. Theo báo cáo của Ban 1<br /> . Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2015.<br /> <br /> <br /> Số 16 - Tháng 12 năm 2016 51<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br /> <br /> điều trị sau khi bị cắn và vắc xin giúp làm giảm số biến làm cho số người bị chó cắn tăng cao. Nhiều<br /> ca tử vong nhưng gây ảnh hưởng đến năng suất lao người bị chó cắn còn thiếu hiểu biết về tính chất<br /> động, sức khỏe và trí tuệ. nguy hiểm của bệnh dại, chủ quan không đến cơ sở<br /> Bệnh dại là một bệnh virus cấp tính và gần y tế để tiêm phòng, nên nhiều người bị phát bệnh<br /> như luôn gây tử vong ở động vật nuôi, động vật dại và tử vong. Chó không tiêm phòng, thả rông là<br /> hoang và ở người. Bệnh này hiện vẫn tiếp tục là nguyên nhân chính trong việc tạo điều kiện để bệnh<br /> một mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và dại lưu hành tại các địa phương.<br /> đời sống của người dân thuộc nhiều nơi ở châu Á, Việc phòng chống bệnh dại ở động vật đóng<br /> trong đó có Việt Nam và nếu thực hiện những bước một vai trò quan trọng trong việc thanh toán bệnh<br /> đi đúng đắn, có thể kiểm soát hoàn toàn bệnh dại, dại. Động vật là nguồn lây bệnh dại chính sang<br /> và xóa hẳn các ca nhiễm bệnh ở người. Bệnh dại người. Các kết quả của việc giám sát và điều tra<br /> cũng là một bệnh không được quan tâm ở các cộng trong vài năm vừa qua đã xác định nguồn lây lan<br /> đồng dân cư nghèo và dễ bị tổn thương. Điều này bệnh dại chính ở Việt Nam là từ chó. Tuy bệnh<br /> chủ yếu xảy ra ở các cộng đồng nông thôn vùng dại là một loại dịch bệnh nguy hiểm, nhưng bệnh<br /> sâu, vùng xa, những nơi mà các biện pháp ngăn dại có thể phòng chống được bằng vắc xin. Chiến<br /> ngừa việc lây lan từ chó sang người không được lược phòng bệnh dại ít tốn kém nhất để phòng ngừa<br /> thực hiện. bệnh dại ở người chính là bằng việc tiêm vắc xin<br /> Hàng năm ngành thú y đã tổ chức tiêm phòng dại cho chó. Việc tiêm vắc xin cho động vật<br /> phòng, tuy nhiên kết quả tiêm phòng đạt tỷ lệ thấp đã giúp làm giảm số lượng các ca bệnh dại ở người<br /> so với tổng đàn. Ở một số thành phố, thị xã, thị trấn, (và động vật) ở một vài quốc gia, nhất là ở đảo Bali,<br /> kết quả tiêm phòng vắc xin dại đạt trên 70% so với Indonesia. Việc ngăn ngừa bệnh dại thông qua việc<br /> tổng đàn, song hầu hết ở vùng nông thôn, đặc biệt là phòng chống bệnh dại ở chó nuôi là một mục tiêu<br /> vùng sâu, vùng xa, các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây hiện thực và về mặt tài chính là rất đúng đắn bởi sẽ<br /> nguyên tỷ lệ tiêm phòng rất thấp hơn 40% so với không tốn các khoản chi cho việc điều trị bệnh dại<br /> tổng đàn. Mặc dù, ngày 09/01/2007 Chính phủ Việt sau phơi nhiễm cho người, cũng như không có tác<br /> Nam đã có Nghị định 05/2007/NĐ-CP, trong đó, có động của bệnh dịch đối với an ninh lương thực, an<br /> đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và ninh kinh tế và đời sống người dân.<br /> Bộ Y tế phối hợp xây dựng Chương Quốc gia phòng Để tiêm phòng bệnh dại cho động vật đạt tỷ<br /> khống chế là loại trừ bệnh dại vào năm 2020. lệ đạt trên 70% so với tổng đàn, phải có sự vào<br /> 3. Phương pháp phòng, chống bệnh dại có cuộc của Chính quyền các cấp, Ban chỉ đạo phòng,<br /> hiệu quả ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và chống dịch bệnh của huyện sẽ chỉ đạo các ban,<br /> miền núi ngành, UBND các xã, thị trấn triển khai tiêm phòng<br /> cho chó hàng năm vào tháng 3, 4 và hàng tháng có<br /> Ngày 07/11/2011 Bộ Nông nghỉệp và Phát tiêm phòng bổ xung cho những chó mới lớn, chó có<br /> triển nông thôn đã phê duyệt Chương trình quốc chửa, chó ốm, chó mua từ nơi khác chưa được tiêm<br /> gia khống chế và loại trừ bệnh dại năm 2011- 2015. phòng, chó vì lý do gì đó chưa được tiêm phòng để<br /> Tuy nhiên, Chương trình quốc gia đã thực hiện tạo miễn dịch cho đàn chó.<br /> xong giai đoạn 1 (2011-2015), các mục tiêu vẫn<br /> chưa đạt, hầu hết các tỉnh chưa triển khai được Công tác truyền thông rất quan trọng, để<br /> công tác quản lý đàn chó. nâng cao nhận thức cho cộng đồng về dịch bệnh<br /> nguy hiểm này. Ngoài tuyên truyền phòng bệnh dại<br /> Do không quản lý được đàn chó nên hiện ở cấp trung ương, mỗi địa phương cần triển khai<br /> tượng chó nuôi thả rông, không nhốt, xích trong công tác truyền thông phù hợp với điều kiện hoàn<br /> khuôn viên gia đình, chó thường xuyên ra khỏi nhà cảnh của địa phương mình, truyền thông cho chủ<br /> dễ tiếp xúc với mầm bệnh ngoài môi trường, dễ lây vật nuôi, học sinh phổ thông, những người tham<br /> bệnh dại. Ở thành phố, thị xã, thị trấn, khu đông gia buôn bán, vận chuyển, giết mổ chó, thậm chí<br /> dân cư, khi chó ra đường không có dân dẫn, chó truyền thông cho lãnh đạo chính quyền các cấp bởi<br /> dữ không đeo rọ mõm, chó cắn người vẫn còn phổ họ là những người có vai trò quan trọng trong công<br /> <br /> <br /> 52 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br /> <br /> tác phòng, chống bệnh dại. Phương thức truyền tập huấn cho đội ngũ đi tiêm phòng.<br /> thông có nhiều hình thức như: truyền thông trên các Có ba hình thức tiêm phòng hiện đang thực<br /> phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các cuộc hiện ở các địa phương. Hình thức thứ nhất là tiêm<br /> hội thảo, giáo dục học đường, dùng các panô, áp đồng loạt. Mỗi huyện tập trung tiêm phòng trong<br /> phích, tờ rơi phân phát cho người dân. Phương thức 2-3 ngày là hoàn thành, trước khi tiêm phòng yêu<br /> truyền thông tốt nhất là thường xuyên phát trên các cầu thú y thôn, bản, xã phải thống kê tổng đàn chó<br /> loa phóng thanh của các huyện, thị và xã, phường để Trạm Thú y huyện chuẩn bị cung ứng vắc xin,<br /> vào các thời điểm thích hợp. Trước khi triển khai sau đó Thú y xã thống nhất với chính quyền địa<br /> tiêm phòng từ 3 đến 7 ngày truyền thông cho chủ phương xác định các điểm tiêm phòng, trước 3-7<br /> vật nuôi ngày tiêm phòng, địa điểm tiêm phòng để ngày thông báo cho các hộ gia đình ngày, giờ mang<br /> Chủ vật nuôi đưa chó đến điểm tiêm phòng. Nếu là chó đến điểm tiêm. Trong thời gian tiêm phòng,<br /> phương thức tiêm phòng mà các Đội tiêm đến từng thành lập các Đoàn kiểm tra, đôn đốc, giám sát<br /> nhà, thì Chủ vật nuôi phải có người ở nhà bắt giữ công tác tiêm phòng, hàng ngày họp và rút kinh<br /> chó, hỗ trợ cho Đội tiêm phòng, đưa phiếu đăng nghiệm khắc phục khó khăn tại các địa phương,<br /> ký chó cho đội tiêm ghi chép, theo dõi, nhận giấy hỗ trợ cho công tác tiêm phòng. Cuối các đợt tiêm<br /> chứng nhận tiêm phòng. phòng họp rút kinh nghiệm, nếu chưa đạt yêu cầu<br /> Công tác quản lý đàn chó nuôi cũng rất cần tiêm phòng bổ xung ngay. Hình thức tiêm phòng<br /> thiết và cần được quan tâm nhiều hơn ở các địa này đã thực hiện ở tỉnh Thái Nguyên, trong thời<br /> phương. Để công tác quản lý đàn chó được tốt, gian 2 tuần toàn tỉnh đã tiêm phòng xong và đạt<br /> chúng ta cần truyền thông và khuyến cáo cho Chủ tỷ lệ >70% so với tổng đàn. Hình thức thứ 2 là<br /> vật nuôi: Khi mới nuôi chó, chó cần được huấn tiêm phòng cuốn chiếu: các huyện thành lập các<br /> luyện từ đầu, chó mới mua về, gia đình phải có đội tiêm phòng đến tiêm phòng từ xã này đến xã<br /> vòng đeo cổ hoặc có dây buộc cổ để chó có thói khác; chó được tập trung đến các điểm tiêm của<br /> quen đeo vòng, có xích chó hoặc dây buộc chó, để thôn theo quy định của từng thôn, công tác tiêm<br /> được quản lý trong nhà, khi đến đợt tiêm phòng phòng này thường kéo dài từ 1-1,5 tháng tùy theo<br /> chủ vật nuôi dễ dàng dắt chó đi tiêm phòng. Chủ địa bàn địa phương rộng hay hẹp và địa hình miền<br /> nuôi chó cần khai báo với Trưởng thôn để có phiếu núi, trung du hay đồng bằng. Hình thức thứ 3 là<br /> đăng ký nuôi chó và cam kết với chính quyền địa các xã thành lập đội tiêm phòng và đến từng nhà<br /> phương thực hiện 5 không: để tiêm, phương thức tiêm phòng này thường áp<br /> - Không nuôi chó, mèo chưa khai báo với dụng cho vùng sâu vùng xa, chó nuôi thả rông,<br /> chính quyền địa phương ; phải dùng vợt bắt chó mới tiêm phòng được, thời<br /> - Không nuôi chó, mèo không tiêm phòng gian tiêm phòng từ 1 đến 2 tháng. Qua kiểm tra,<br /> bệnh dại; đôn đốc, giám sát công tác tiêm phòng cho thấy:<br /> - Không nuôi chó thả rông; hình thức tiêm phòng thứ nhất cho kết quả tiêm<br /> - Không để chó cắn người; phòng tốt nhất, thời gian ngắn có sự tham gia của<br /> - Không nuôi chó, mèo gây ô nhiễm môi trường chính quyền các cấp, các ban ngành và cộng đồng.<br /> Hai hình thức tiêm phòng cuốn chiếu và đội tiêm<br /> Hàng năm thực hiện tiêm phòng định kỳ phòng đến từng hộ nuôi chó, hiệu quả không cao,<br /> cho đàn chó, kinh nghiệm cho thấy chó được tiêm thời gian tiêm phòng kéo dài, hai hình thức này chỉ<br /> phòng hàng năm sẽ không có bệnh dại. Tuy nhiên, áp dụng ở vùng sâu vùng xa, chủ vật nuôi không<br /> tiêm phòng đạt tỷ lệ > 70% so với tổng đàn không mang chó đến điểm tiêm được, nhưng muốn đạt kết<br /> hề dễ thực hiện. Để tiêm phòng có kết quả tốt cần quả theo mong muốn cần có sự hợp tác của chủ vật<br /> có sự chuẩn bị kỹ càng và rất cần có sự quan tâm nuôi: nhốt chó, bắt giữ chó khi có đội tiêm phòng<br /> của các cấp chính quyền. Các chủ vật nuôi phải đến và hỗ trợ cho đội tiêm phòng, thì kết quả mới<br /> nhận thức được nuôi chó là phải tiêm phòng, nếu đạt tỷ lệ cao trên 70% so với tổng đàn.<br /> không tiêm phòng, chó của gia đình mình sẽ bị dại<br /> và ảnh hướng đến sức khỏe của gia đình mình và Ngoài công tác tiêm phòng, công tác giám<br /> cộng đồng. Trước các đợt tiêm phòng cần có lớp sát đàn chó rất quan trọng, giám sát tình hình sức<br /> khỏe của đàn chó, khi thấy đàn chó có biểu hiện<br /> <br /> Số 16 - Tháng 12 năm 2016 53<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br /> <br /> khác thường như: chó bị thể điên cuồng, cho hung gia đình sẽ giảm nguy cơ chó cắn người, khi cần<br /> dữ khác thường, hàm trễ, thè lưỡi ra ngoài, chảy thiết là xích nhốt chó, khi có đợt tiêm phòng có thể<br /> nhiều nước dãi, sùi bọt mép, giọng sủa khàn, mắt dắt chó đến điểm tiêm phòng bệnh dại dễ dàng. Khi<br /> đỏ, đi lại siêu vẹo, sợ gió, sợ nước. Chó thể bại chó có biểu hiện khác thường hoặc cắn người phải<br /> liệt (thể câm) chó buồn bã, thích nằm trong tối, liệt báo cáo ngay cho Trưởng thôn, cán bộ thú y, người<br /> hàm dưới, liệt chi, toàn thân và chết. bị chó cắn, tiếp xúc với chó nghi bệnh dại phải rửa<br /> Vì vậy, chủ vật nuôi khi thấy có chó có biểu vết thương bằng nước xà phòng đặc dưới vòi nước<br /> hiện khác thường, cắn người cần sớm báo cáo cho chảy ít nhất 15 phút và đến Trung tâm y tế huyện<br /> cơ quan thú y và Trưởng thôn để phản ứng kịp để được tư vấn tiêm dự phòng vắc xin dại và kháng<br /> thời như nhốt xích chó theo dõi, nếu chó có triệu huyết thanh phòng chống dại. Việc khống chế và<br /> chứng nghi bệnh dại lấy mẫu bằng việc cắt đầu loại trừ bệnh dại phải có sự vào cuộc của chính<br /> chó gửi phòng xét nghiệm dại, chẩn đoán xác định quyền các cấp, có sự phối hợp chặt chẽ của ngành<br /> bệnh, xử lý chó nghi mắc bệnh, tiêm phòng bao thú y và y tế, phải nêu cao trách nhiệm của chủ vật<br /> vây ổ dịch, khuyến cáo những người tiếp xúc với nuôi. Với thông điệp chó được quản lý, nhốt xích,<br /> chó nghi dại, bị chó cắn đi tiêm phòng để giảm rủi được tiêm phòng vắc xin sẽ không có bệnh dại,<br /> ro, cần có sự phối hợp các 2 ngành Thú y và y tế, không có bệnh dại trên đàn chó sẽ không có bệnh<br /> như chia sẻ thông tin, phối hợp điều tra ổ dịch và dại trên người, tiêm phòng bệnh dại hàng năm sẽ<br /> cùng nhau phòng, chống dịch. Qua theo dõi cho bảo vệ bạn, gia đình bạn và chó của bạn, toàn dân<br /> thấy địa phương nào giám sát tốt bệnh dại trên đàn “Hãy chung tay phòng, chống bệnh dại”.<br /> chó đã phát hiện sớm các ổ dịch dại, tiêm phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> bao vây vắc xin dại xung quanh ổ dịch, khuyên<br /> cáo người dân có nguy cơ mắc bệnh dại để các 1. Bộ Y tế, Viện Pasteur TPHCM (2010), Tài<br /> điểm tiêm để được tư vấn, đã giảm được nguy cơ liệu tập huấn Nâng cao chất lượng phòng chống<br /> mắc bệnh dại. bệnh dại khu vực phía Nam, năm 2010.<br /> Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang 2. Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương<br /> người là bệnh rất nguy hiểm, hàng năm cả nước có (2010), Lớp tập huấn Kiểm soát và phòng chống<br /> hàng trăm người tử vong. Những năm gần đây, bệnh bệnh Dại ở Việt Nam.<br /> dại có xu hướng gia tăng do người dân chưa nhận 3. Thiên Chương (2007), Liệt toàn thân<br /> thức được tính chất nguy hiểm của bệnh, nuôi chó sau khi tiêm phòng dại, http://vnexpress.net/gl/<br /> không có vòng cổ, nuôi chó thả rông không nhốt doisong/2007/06/3b9f228/,20/10/2010.<br /> xích, đàn chó không quản lý được, không biết được<br /> 4. Chương trình phòng chống bệnh dại, Viện<br /> số lượng tổng đàn, chủ vật nuôi nuôi chó không<br /> Vệ sinh dịch tễ Trung Ương.<br /> tiêm phòng và không có trách nhiệm với việc để<br /> chó cắn người. Muốn chó là con vật nuôi có ích, 5. Dự án phòng chống dại khu vực phía Nam,<br /> không mang bệnh cần phải tập cho chó có thói quen Viện Pasteur TPHCM, http://www.pasteur-hcm.org.vn/<br /> đeo vòng cổ và xích chó, nuôi trong khuôn viên của ytecongcong/chongdich/dai.htm, 12/10/2010.<br /> <br /> <br /> ABSTRACT<br /> RABIES IN ANIMALS AND METHODS OF EFFECTIVE RABIES PREVENTION IN THE<br /> ETHNIC MINORITIES AND MOUNTAINOUS EREAS<br /> Rabies is a disease transmitted from animal to animal and from animal to human, transmission by the<br /> bite, scratch or by direct contact with saliva from the patients. Vietnam is one of the countries affected by<br /> rabies. If in the 1990s, rabies tends to decrease, then from 2004 onwards, rabies tends to increase, particularly<br /> rabies due dog bites. Preventing transmission of rabies in animals to play an important role in the eradication<br /> of rabies in Vietnam in general and in ethnic minority and mountainous areas in particular.<br /> Keywords: Rabies, Rabies in animals, methods of prevention of rabies, rabies prevention methods in<br /> ethnic minority and mountainous areas.<br /> <br /> 54 Số 16 - Tháng 12 năm 2016<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2