intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH HỐC MIỆNG

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

95
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Còn gọi là u sợi kích thích, chủ yếu xảy ra ở niêm mạc miệng dọc theo đường cắn. Vi thể: gồm một khối mô sợi, ít tế bào viêm, niêm mạc bao phủ mô lát tầng. Điều trị phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH HỐC MIỆNG

  1. BỆNH HỐC MIỆNG Ths. Nguyễn Văn Luân    
  2. MỤC TIÊU 1. Mô tả các tổn thương phản ứng và viêm của hốc miệng. 2. Mô tả đặc điểm đại thể các tổn thương tiền ung thư của hốc  miệng. 3. Mô tả và phân tích 2 loại ung thư của hốc miệng. 4. Mô tả và phân tích 2 loại nang và u do răng. 5. Mô ta va phân tich nguyên nhân  viêm tuyên nươc bot. ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ 6. Mô ta va phân tich 02 loai u lành tính tuyến nước bọt. ̉ ̀ ́ ̣ 7.  Mô ta va phân tich ung thư nhầy bì tuyên nươc bot. ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣
  3.  Bệnh của hốc miệng chia thành hai nhóm:  tổn thương của niêm mạc, và mô mềm hốc  miệng (bao gồm cả các tuyến nước bọt) và  các bệnh liên quan đến răng.
  4. 1. Tổn thương của niêm mạc  1. 1. Tổn thương tăng sinh sợi  1.2. U hạt sinh mủ  1.3. Loét miệng (CANKER SORES)  1.5. Nấm Candida
  5. 1. 1. Tổn thương tăng sinh sợi:  Còn gọi là u sợi kích thích, chủ yếu xảy ra  ở niêm mạc miệng dọc theo đường cắn.   Vi thể: gồm một khối mô sợi, ít tế bào viêm,  niêm mạc bao phủ mô lát tầng.   Điều trị phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn.
  6. u sợi kích thích
  7. 1.2. U hạt sinh mủ:   Tổn  thương  gồ  cao,  nhiều  mạch  máu,  thường xảy ra ở lợi của trẻ em, thanh thiếu  niên,  và  phụ  nữ  có  thai.  Bề  mặt  của  tổn  thương thường loét và có màu đỏ đến tím.   Vi thể: tương tự như mô hạt. U hạt sinh mủ  cũng  có  thể  được  xem  là  một  dạng  u  mao  mạch.   Điều trị phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn.
  8. U hạt sinh mủ
  9. 1.3. Loét miệng (CANKER SORES):  Các  tổn  thương  này  là  rất  phổ  biến,  ở  tuổi  20  và  thường kèm với sốt, stress, liên quan đến vài loại  thực  phẫm  nhất  định.  Các  vết  loét  tự  giới  hạn  trong vòng một vài tuần, có thể tái phát cùng một  vị trí hay ở vị trí khác.  Đại  thể:  u  nhỏ,  hình  tròn  (kt 
  10. 1.3. Loét miệng (CANKER SORES):
  11. 1.4. Viêm do virus Herpes:  Viêm  niêm  mạc  miệng  do  Herpes  simplex  (HSV)  virus  type  1,  là một  bệnh rất  phổ  biến. Tác nhân  gây  bệnh  được  truyền  từ  người  này  sang  người  khác,  thường  do  hôn  nhau.  Hơn  ba  phần  tư  dân  số bị nhiễm, trong khoảng nữa cuộc đời.   Hầu  hết  người  lớn  bị  nhiễm  nguyên  phát  thường  không  có triệu chứng,  nhưng virus vẫn còn  tồn ở  trạng  thái  không  hoạt  động,  trong  hạch  quanh  miệng (ví dụ, hạch sinh ba). 
  12.  Khi có yếu tố kích hoạt virus (ví dụ: ánh nắng mặt trời, sốt hay  tiếp  xúc  với  lạnh,  nhiễm  trùng  đường  hô  hấp,  chấn  thương).  Xuất  hiện  các  bóng  nước,  đơn  độc  hoặc  nhiều  nhỏ  (đường  kính 
  13. Herpes simplex 
  14. 1.5. Nấm Candida:  Nấm Candida albicans tìm thấy ở khoang miệng khoảng 30%  đến 40% dân số, và chỉ gây bệnh khi có yếu tố suy giảm miễn  dịch. Nấm Candida có giả mạc, phổ biến ở những người mắc  bệnh tiểu đường, thiếu máu, điều trị kháng sinh hoặc corticoid,  suy giảm miễn dịch như bệnh (AIDS) cũng là đối tượng nguy  cơ, hoặc các bệnh suy nhược cơ thể như ung thư.   Nấm Candida miệng có dạng, mảng bám, màu trắng ở bất cứ  nơi nào trong khoang miệng. Giả mạc có thể trốc để lộ mô hạt  viêm.   Vi thể: Giả mạc bao gồm vô số các sợi tơ và bào tử nấm trên  nền mô đệm nhầy. 
  15. Nấm Candida albicans
  16. 2. TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ   BẠCH SẢN VÀ HỒNG SẢN
  17. 2. TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ ­ BẠCH SẢN VÀ HỒNG SẢN  Ung thư miệng rất phổ biến trên toàn thế giới, với một tỷ lệ tử  vong  khá  cao.  Sàng  lọc  và  phát  hiện  sớm  trong  các  cộng  đồng có nguy cơ, đã được đề xuất để giảm tỷ lệ mắc bệnh và  tử vong đối với bệnh ung thư miệng. Hai tổn thương được khảo  sát là hồng sản và bạch sản.  Theo  Tổ  chức  Y  Tế  Thế  Giới,  bạch  sản  được  định  nghĩa  là  "một vết hoặc mảng bám màu trắng không thể cạo được và là  tổn thương lâm sàng không đặc hiệu. Khoảng 3% dân số thế  giới  có  tổn  thương  bạch  sản,  và  trong  đó  có  5%  đến  25%  là  tổn  thương  tiền  ung  thư.  Như  vậy,  tất  cả  các  bạch  sản  phải  được coi là tiền ung thư, cho đến khi có kết quả mô bệnh học  loại trừ.
  18.  Hồng sản là tổn thương loét trợt, trơn láng, màu đỏ, khác với  niêm mạc xung quanh. Các tế bào biểu mô không điển hình,  có nguy cơ biến đổi ác tính cao hơn bạch sản. Đôi khi có tổn  thương    vừa  hồng  sản  và  bạch  sản,  gọi  là  hồng  –  bạch  sản  lốm đốm.  Bạch sản có thể xảy ra bất cứ nơi nào trong hốc miệng, xuất  hiện như là đơn độc hoặc nhiều đốm trắng hay mảng ranh giới  không rõ ràng.   Vi thể: có hiện tượng tăng gai, tăng sừng. Tổn thương có thể  dẫn đến nghịch sản, hay ung thư tại chỗ; mô đệm thấm nhập  tế bào lymphô và đại thực bào.
  19. Hồng sản
  20. Bạch sản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2