intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 7

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

77
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tác nhân gay bệnh Bệnh đầu vàng gay ra bởi VR (Yellowhead virus = YHV), nhan VR cú cấu trúc ss ARN, dạng thẳng cú kích thước 44±6 x 173±13 nm, VR có vỏ bọc và có liên quan với VR trong họ Coronaviridae. Kích thước của gennome xấp xỉ 22 Kilobases. VR ký sinh ở cơ quan Lympho (LOV) và ở mang (GAV) tụm sỳ. Trong 2 loại LOV và GAV chỉ có GAV được biết gây ra tỷ lệ chết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 7

  1. 10. Xö lý bÖnh 10. lý Khi ph¸t hiÖn thÊy ao t«m bÞ bÖnh tr¸nh x¶ n−íc ra Khi m«i tr−êng khi ch−a xö lý. Xö lý n−íc ao bÖnh b»ng mét trong c¸c lo¹i ho¸ chÊt: Formol, Chlorine. NÕu t«m cßn nhá, tû lÖ nhiÔm bÖnh nÆng huû bá toµn NÕu bé, xö lý l¹i ao, nÕu thêi gian cßn ®ñ th¶ l¹i gièng. NÕu t«m ®¹t kÝch cì th−¬ng phÈm cã thÓ cho thu NÕu ho¹ch nh−ng ph¶i ®Æc biÖt chó ý tr¸nh lµm l©y lan sang c¸c ao ®Çm kh¸c.
  2. Bệnh đầu vàng (Yellowhead Disease = YHD) Disease 1. Tác nhân gây bệnh nhân gây Bệnh đầu vàng gây ra bởi VR (Yellowhead virus = YHV), nhân VR có cấu trúc ss ARN, dạng thẳng có kích thước 44±6 x 173±13 nm, VR có vỏ bọc và có liên quan với VR trong họ Coronaviridae. Kích thước của gennome xấp xỉ 22 Kilobases. VR ký sinh ở cơ quan Lympho (LOV) và ở mang (GAV) tôm sú. Trong 2 loại LOV và GAV chỉ có GAV được biết gây đư ra tỷ lệ chết.
  3. Hình dạng của VR trong mô Lympho
  4. 2. Loài nhiễm 2. nhi Trong TN: Tôm sú; Cảm nhiễm: Tôm sú Nhật bản, tôm Trong he chân trắng… đều bị nhiễm bệnh, riêng tôm rảo có khả năng chống lại bệnh, một số loại tôm khác không bị ảnh hưởng của bệnh nhưng mang VR. 3. Phân bố bệnh Phân Bệnh đầu vàng ảnh hưởng đến tôm nuôi ở châu Á như Trung Quốc, ấn độ, Philippine và Thái lan. Trong báo cáo hệ thống bệnh ĐVTS hàng quý năm Trong 1999 và 2000 của vùng Châu Á Thái Bình Dương cho thấy ở Malaysia xảy ra bệnh vào tháng 6, ở Philippine xảy ra vào tháng 1-3 và tháng 7; ở Srilanca bệnh xảy ra vào tháng 1 và ở Thái Lan bệnh xảy ra quanh năm.
  5. 4. Biểu hiện của tôm bệnh 4. hi tôm Trước khi phát bệnh 2-4 ngày tôm thường ăn nhiều bất thường Tr sau dừng ăn đột ngột. Tỷ lệ chết bệnh có thể lên tới 100% trong vòng 3-5 ngày phát bệnh. Tôm bị bệnh thường bám rìa ao hoặc nổi lên bề mặt, gan tuỵ Tôm biến màu và xuất hiện màu vàng ở giáp đầu ngực chính vậy có tên gọi của bệnh. Trên thân tôm xuất hiện màu nhợt nhạt không bình thường. Trên Bệnh xuất hiện ở tôm Post trên 20 ngày tuổi và đặc biệt là tôm lớn hơn thường nhạy cảm nhưng tôm Post dưới 15 ngày lại không bị bệnh. Thật thận trọng trong CĐ khi tỷ lệ chết gây ra bởi bệnh đầu vàng Th mà không xuất hiện màu vàng trên giáp đầu ngực. Biểu hiện bệnh là không luôn thấy và sự vắng mặt không có Bi nghĩa không nhiễm VR đầu vàng và cần CĐ nhanh bằng P2 nhuộm mang và máu.
  6. Tôm sú bị bệnh đầu vàng Tôm
  7. TC tôm và mang tôm bệnh TC mang tôm
  8. 5. CĐ bệnh 5. Quan sát bằng mắt thường: Có thể nghi tôm nhiễm bệnh Quan đầu vàng khi thấy các dấu hiệu sau: tăng tỷ lệ ăn bất thường sau giảm đột ngột, tôm bệnh xuất hiện rìa ao, bề mặt và tôm bơi lờ đờ, tôm có thể xuất hiện màu nhợt nhạt trên thân, mang và vùng gan tuỵ, màu vàng xuất hiện ở giáp đầu ngực. Trong trường hợp nghi ngờ thu mẫu cho các chẩn đoán Trong khác. Ép mang: Cố định toàn bộ tôm hoặc mang tôm trong D2 cố định Davidson’s để qua đêm, rửa mang qua nước máy để loại bỏ thuốc cố định và nhuộm bằng Mayer Bennett’s H&E. Làm sạch mẫu bằng xylene, dàn mỏng mang rồi gắn và quan sát biến đổi của tế bào Ba zơ, tế bào hình cầu, tế bào chất có đường kính xấp xỉ 2μm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2