intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 8

Chia sẻ: Asda Asdad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

117
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

7.3. Tác động của môi trường ngoại cảnh đến ký sinh trùng Cơ thể vật chủ tác động trực tiếp lên KST, ĐK ngoại cảnh (MT) tác động trực tiếp (với KST ngoại KS), và gián tiếp thông qua cơ thể ký chủ (với KST nội KS). Độ muối của thuỷ vực ảnh hưởng đến KST Mỗi loại KST có ngưỡng độ mặn thích hợp khác nhau. Nếu gặp môi trường có độ mặn thích hợp, KST sẽ sinh sôi nảy nở nhanh chóng, tăng cường độ và tỷ lệ nhiễm, gây bệnh nặng ở vật chủ. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 8

  1. 7.3. Tác động của môi trường ngoại cảnh đến ký sinh trùng 7.3. môi tr ngo ký sinh tr Cơ thể vật chủ tác động trực tiếp lên KST, ĐK ngoại cảnh (MT) tác động trực tiếp (với KST ngoại KS), và gián tiếp thông qua cơ thể ký chủ (với KST nội KS). Độ muối của thuỷ vực ảnh hưởng đến KST mu thu KST Mỗi loại KST có ngưỡng độ mặn thích hợp khác nhau. Nếu gặp môi trường có độ mặn thích hợp, KST sẽ sinh sôi nảy nở nhanh chóng, tăng cường độ và tỷ lệ nhiễm, gây bệnh nặng ở vật chủ. Ngược lại, nếu độ mặn không thích hợp với nhu cầu sinh thái của ký sinh trùng, chúng khó tồn tại và phát triển, nên mức độ nhiễm trên vật chủ thường thấp, bệnh không xảy ra. Độ mặn của MT ảnh hưởng trực tiếp tới thành phần giống loài trong khu hệ KST, phân bố địa lý và khả năng gây bệnh và mùa vụ gây bệnh của KST .
  2. Nếu tại một vùng nuôi có độ mặn thay đổi lớn theo mùa trong một năm, thì chỉ tiêu MT này có thể ảnh hưởng tới tính mùa vụ của bệnh. Trong thực tế, dựa vào ngưỡng sinh thái độ mặn của từng loại KST, Trong người ta có thể dùng nước muối hay nước ngọt để tắm chữa bệnh KST ngoại KS ở cá nước ngọt và nước mặn, như dùng nước ngọt để trị bệnh Monogenea ở cá biển, dùng nước muối 2-4% để tắm chữa bệnh Monogenea ở cá ngọt Nhiệt độ nước ảnh hưởng đến ký sinh trùng ký sinh tr To nước không những ảnh hưởng trực tiếp đến KST, mà còn ảnh hưởng đến KC trung gian và KC cuối cùng của các KST đó. ĐVTS đều là những ĐV biến nhiệt, nên sự ảnh hưởng của To nước đến sự sống của các vật nuôi này càng rõ ràng hơn, qua đó cho thấy cả những KST nội KS ở ĐVTS cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi To. Mỗi giống loài KST có thể sống, phát triển ở To nước thích ứng. To quá cao hay quá thấp so với ngưỡng thích hợp đều kìm hãm hoặc tiêu diệt chúng.
  3. Sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus vastator ở To 24-260C tỷ lệ nở cao: 80-90%, nhưng nếu To >260C và < 240C thì tỷ lệ nở của trứng giảm đi. Sán lá đơn chủ 16 móc loài Dactylogyrus extensus thích hợp ở To 150c, nếu To cao tỷ lệ nở của trứng sẽ rất thấp. KST Trichodina spp. PT mạnh và gây bệnh vào cuối xuân đầu mùa KST Trichodina hè, khi To nước ở trong khoảng 20-300C, To nước quá cao về mùa hè và quá thấp về mùa đông đều kìm hãm sự phát triển của KST này, mức độ nhiểm của Trichodina giảm hẳn. Trùng mỏ neo (Lernaea) thường gặp KS trên cá vào mùa đông xuân Tr hoặc đầu mùa hè khi To còn thấp, nếu To tăng cao vào mùa hè, mức độ nhiễm trên cá giảm. Trùng quả dưa (Ichthyophthirius multifilis) PT thích hợp ở To nước Tr 15-250C, nên rất thường xuyên gặp KS gây bệnh trên cá con vào mùa đông xuân ở miền Bắc Việt nam và khu vực Đà Lạt. Trong khí đó, hầu như không gặp bệnh này ở các tỉnh Nam Trung bộ ở Việt nam. To cũng là yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến mùa vụ của bệnh và phân bố địa lý của KST. Ngoài ra các yếu tố khác của MT cũng có thể ảnh hưởng đến thành Ngo phần giống loài KST, như độ ô nhiễm hữu cơ của vùng nước càng cao thì KST đơn bào và một số KST ngoại KS khác như sán lá đơn chủ, đơ giáp xác KS thường có mức độ nhiễm trên cá nuôi cao và ngược lại. Mối liên quan giữa các khí độc (NH3, H2S) tới KST chưa được nghiên ề
  4. 7.4. Quan hệ giữa ký sinh trùng với nhau 7.4. gi ký sinh tr nhau Trên cùng một vật chủ, đồng thời bị nhiễm nhiều giống loài KST khác Trên nhau, và giữa chúng cũng nảy sinh mối quan hệ tương hỗ hay đối kháng. Có khi KST này tồn tại sẽ ức chế, hoặc kích thích mở đường cho sự xâm nhập và phát triển KST kia, từ mối quan hệ này làm ảnh hưởng đến khu hệ KST. Quan hệ hợp đồng: Là quan hệ của các KST có cùng nhu cầu về KC Quan và ĐK sinh thái. Nên chúng thường xuyên cùng KS trên một cơ thể KC trong cùng thời gian, và có thể hỗ trợ nhau khi xâm nhập và gây bệnh: 1 cơ thể cá có thể đồng thời bị nhiễm các KST sau: Trichodina Trichodina với Chilodonella, Ichthyophthirius; Lernaea với Trichodina; Acanthocephala với Azygia, Asymphylodora. Quan hệ đối kháng: Đây là quan hệ giữa các KST có nhu cầu khác Quan nhau về KC hoặc ĐKMT ngoại cảnh. Nên trên cơ thể 1 loài cá, khi gặp KST này sẽ không gặp KST kia, hoặc mùa này gặp KST này sẽ không gặp KST kia. Theo E.G.Skruptrenko 1967, khi cá bị nhiễm KST Apiosoma Theo Apiosoma (Glossatella) thì không nhiễm KST Chilodonella và ngược lại. Chilodonella
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2