intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh lý thực vật - Các nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm

Chia sẻ: Hồ Huyền Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

318
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nấm, vi khuẩn, virus, phytoplasma, xạ khuẩn, tảo, protozoa, viroid, tuyến trùng và các loại thực vật thượng đẳng ký sinh.Các tác nhân gây bệnh cây trồng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh lý thực vật - Các nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm

  1. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM Nấm, vi khuẩn, virus, phytoplasma, xạ khuẩn, tảo, protozoa, viroid, tuyến trùng và các loại thực vật thượng đẳng ký sinh.
  2. Các tác nhân gây bệnh cây trồng Tuyến trùng Sợi nấm Mycoplasma Vi khuẩn
  3.  NẤM Đặc điểm chung - thuộc nhóm thực vật hạ đẳng - tế bào có nhân thật (Eucaryotae) - cơ quan sinh trưởng có cấu tạo dạng sợi - sinh sản bằng bào tử - sống dị dưỡng
  4. - không có diệp lục và sắc tố  không có khả năng tự tạo ra vật chất hữu cơ từ các chất vô cơ  sống bám trên các cơ thể vi sinh vật khác để sử dụng những chất hữu cơ có sẵn - vách tế bào chứa chitin hoặc cellulose, hoặc cả 2 - thành phần loài rất phong phú (#100.000 loài) - số lượng lớn  gây thiệt hại nhiều đến năng suất, phẩm chất cây trồng
  5. - hoại sinh: đa số, giúp phân hủy chất hữu cơ gây hại: phân hủy thực phẩm, vật liệu, tồn trữ - cộng sinh: mycorhiza (nấm + rễ cây), địa y (nấm + tảo), rumen fungi (nấm trong dạ cỏ của động vật nhai lại) - ký sinh : # 50 loài gây bệnh cho người gây bệnh cho gia súc ký sinh trên côn trùng, tuyến trùng, nấm >800 loài gây bệnh cho cây Bệnh do nấm: chiếm 70% tổng số bệnh cây
  6.  Hình thái cấu tạo  Cơ quan dinh dưỡng Ngành Myxomycota – nấm bậc thấp – cổ sinh - không có vách tế bào - 1 khối nguyên sinh chất trần dạng amip, chứa nhiều nhân  plasmodium (hợp bào) - nhiều tế bào dạng amip riêng rẽ nhưng tích tụ lại, dồn cục  Pseudoplasmodium Ngành Eucomyta - nấm bậc cao - có vách tế bào - dạng sợi, phân nhánh  sợi nấm (hypha), tản nấm (mycelium) - đường kính : 0,5 – 100 m, đa số 5 – 20 m - chiều dài : vài m đến vài m
  7. - tản nấm + đơn bào (một tế bào) - nhiều nhân + đa bào (nhiều tế bào): có vách ngăn ngang (có lổ hổng, nhân có thể chui qua), mỗi tế bào có 1 hoặc nhiều nhân
  8. Các dạng khác nhau của sợi nấm a: phân nhánh, không vách ngăn a b: phân nhánh, có vách ngăn c: không phân nhánh, có vách ngăn
  9. - sợi nấm không màu, vàng, nâu - cấu tạo tế bào sợi nấm: + vách tế bào: polysacarit chứa đạm gọi là chitin, xenllulo (nấm mốc) Ty thể + màng tế bào chất Nhân + tế bào chất (có ribosom, Vách tế bào ty thể, chất dự trữ) và nhân – không có tinh bột, lục lạp
  10. - thành phần hoá học của tế bào sợi nấm: 90% nước, 10% là các hợp chất cacbon, nitơ, khoáng và nguyên tố vi lượng - sinh trưởng ở đầu sợi nấm: tăng trưởng theo chiều dài - hầu hết các phần của tản nấm đều có khả năng sinh trưởng - hút thức ăn: thẩm thấu qua vách tế bào hoặc vòi hút (haustoria) - có hệ thống enzyme phong phú, có khả năng sinh ra độc tố
  11. Các biến thái của cơ quan sinh dưỡng + Vòi hút (Haustorium) - phần lớn là nấm ký sinh chuyên tính - sợi nấm mọc thành vòi hút chọc sâu vào tb ký chủ vào nsc để hút thức ăn - có hình dùi trống, trụ ngắn, đâm nhánh giống chùm rễ nhỏ. Ví dụ: nấm phấn trắng (Erysiphe), nấm rỉ sắt (Puccinia).
  12. + Bó sợi (Synnema) - là hình thức biến thái đơn giản các sợi nấm xếp sít song song với nhau, bên trong chứa đầy dinh dưỡng để bảo tồn lâu dài. - nấm mốc (Rhizopus) biến thái thành rễ giả để bám giữ trong quá trình dd ký sinh. + Hạch nấm (Sclerotia) - là hình thức biến thái phức tạp - sợi nấm đan kết chặt với nhau  khối rắn chắc - hình dạng hạch: nhỏ li ti như hạt cải, thon dài như cựa gà, hình bất định không đều đặn, to nhỏ khác nhau. - vỏ hạch: bảo vệ lớp ruột hạch - ruột hạch: có màng mỏng gồm hệ sợi nấm có tb chứa đầy chất dinh dưỡng dự trữ.
  13. Các dạng biến thái cơ quan sinh dưỡng 1,Sợi nấm đơn bào 2, Sợi nấm đa bào 3, Rễ giả 4, Vòi hút 5, Bó sợi 6, 7, Hạch nấm và cấu tạo bên trong
  14. + Tử tọa (Stroma)- thể đệm: kích thước nhỏ từ 1-2mm - vài cm là loại sống ký sinh trên cây rừng. 1. Tử toạ (cắt dọc) 2. Túi và bào tử túi
  15.  Sinh sản của nấm - tốc độ nhanh, số lượng nhiều - bào tử: 1/vài tế bào; hình dạng, màu sắc, kích thước khác nhau  Sinh sản từ cơ quan sinh dưỡng: không có sự hợp nhất nhân của 2 tế bào/ 2 bộ phận mang giới tính  Sự ngắt đoạn của thể sinh dưỡng  arthrospores  chlamydospores (bào tử hậu)
  16. Sinh sản từ cơ quan sinh trưởng 1, Bào tử chồi 2, Bào tử phấn 3, Bào tử hậu
  17.  các mẫu sợi nấm. Ứng dụng: cấy chuyền trong nuôi trồng trên môi trường nhân tạo  Sự phân chia của các tb sinh dưỡng thành các tb con - hình thành vách ngăn ở giữa - bt phấn (Oidium) - ở gđ sinh trưởng nào đó trong chu kỳ sống (nấm Oospora)  Sự mọc chồi của tb sinh dưỡng (bt chồi Blastospore) - xảy ra ở hầu hết các nấm men - ở đk sinh trưởng nhất định (như nuôi cấy nấm than đen trong môi trường lỏng)
  18. Các loại bào tử hậu nấm than và bào tử đông nấm rỉ sắt 1, Ustilago; 2. Neovossia 3. Urocystic; 4. Uromyces 5. Puccinia; 6, Phragmidium
  19.  Sinh sản vô tính: phổ biến nhất + Sinh sản vô tính nội sinh -bào tử không di động  bào tử bọc (aplanospores) Bọc và bào tử bọc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2