intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

398
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được. Phân loại bệnh nghề nghiệp: 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam. Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản 1. Bệnh bụi phổi – silic 2. Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng 3. Bệnh bụi phổi – bông 4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH NGHỀ NGHIỆP

  1. BỆNH NGHỀ NGHIỆP – TÁC HẠI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động. Bệnh xảy ra cấp tính hoặc từ từ. Một số bệnh nghề nghiệp không chữa
  2. khỏi và để lại di chứng. Bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được. Phân loại bệnh nghề nghiệp: 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam. Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản 1. Bệnh bụi phổi – silic 2. Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng 3. Bệnh bụi phổi – bông 4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì 2. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen 3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân 4. Bệnh nhiễm độc mangan 5. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen)
  3. 6. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp 7.Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 8. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý 1. Bệnh do quang tuyến X và các tia phóng xạ 2 Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc nghề nghiệp) 3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 4. Bệnh giảm áp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 1.Bệnh sạm da 2.Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc. Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 1. Bệnh lao nghề nghiệp 2. Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 3. Bệnh do leptospira nghề nghiệp
  4. Một số bệnh nghề nghiệp thường gặp 1. Bệnh bụi phổi silic 1.1. Nguyên nhân: do hít thở bụi có hàm lượng Si02 tự do cao 1.2. Triệu chứng: - Khó thở gắng sức là triệu chứng cơ bản, là triệu chứng duy nhất đặc hiệu của bệnh có thể do xơ phổi hoặc khí thũng. - Thể trạng bệnh nhân giảm sút thường do các nguyên nhân khác hoặc là ở giai đoạn muộn. - Ho ra máu: rất hiếm gặp trong bệnh bụi phổi – silic nếu có ho ra máu, phải tìm cách xác định bệnh lao. - Khạc đờm đen: đờm đen, lỏng gặp ở công nhân mỏ than, (không thường xuyên). - Đau ngực: dấu hiệu này cũng thường gặp. 1.3. Biến chứng:
  5. Khi bệnh bụi phổi – silic phát triển và có biến chứng sẽ xuất hiện triệu chứng lâm sàng. Mỗi biến chứng lại có những triệu chứng riêng. Các biến chứng thường gặp: nhiễm lao, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản phổi cấp tính. 1.4. Tiến triển - Bệnh bụi phổi là bệnh không phục hồi. Hiện nay chưa có thuốc điều trị bệnh. Tuy nhiên một vài loại thuốc điều trị làm ngưng sự phát triển của bệnh đã được thực nghiệm ở súc vật và có hiệu quả. - Bệnh tiến triển chậm, xơ hóa phổi ngày càng lan tỏa. Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và ngừng tiếp xúc với bụi, phần lớn các trường hợp tổn thương ổn định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2