intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biofilm trong viêm mũi xoang mạn

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

39
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá sự hiện diện của biofilm ở những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn, đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang mạn có và không có biofilm vi khuẩn, đánh giá kết quả phẫu thuật sau 3 tháng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biofilm trong viêm mũi xoang mạn

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> BIOFILM TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN<br /> Lâm Mộng Thu*, Võ Hiếu Bình**, Hứa Thị Ngọc Hà***<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự hiện diện của Biofilm ở những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn, đặc<br /> điểm lâm sàng của viêm mũi xoang mạn có và không có Biofilm vi khuẩn, đánh giá kết quả phẫu thuật sau 3<br /> tháng.<br /> Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu.<br /> Nơi thực hiện: Bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM.<br /> Phương pháp nghiên cứu: 69 bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang vì viêm mũi xoang mạn. Đánh giá<br /> thang điểm triệu chứng, thang điểm nội soi và thang điểm CT scan trước và sau mổ. Bệnh phẩm thu thập trong<br /> khi mổ đem xét nghiệm giải phẫu bệnh (nhuộm HE) và nuôi cấy vi khuẩn. Phân tích dữ liệu thống kê, p=0.05.<br /> Kết quả nghiên cứu: Biofilm tìm thấy ở 25/69 bệnh nhân (36,23%). Kết quả vi khuẩn học: Staphylococcus<br /> aureus, Staphylococcus coagulase negative và Pseudomonas aeruginosa là thường gặp nhất. Những bệnh nhân có<br /> Biofilm có thang điểm triệu chứng, thang điểm nội soi, thang điểm CTScan trước và sau mổ nặng hơn so với<br /> những bệnh nhân không có Biofilm. Một số bệnh nhân sau mổ vẫn còn Biofilm.<br /> Kết luận: Biofilm hiện diện ở những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn. Phẫu thuật nội soi mũi xoang chức<br /> năng cải thiện có ý nghĩa thang điểm triệu chứng, thang điểm nội soi và thang điểm CTscan trước và sau mổ.<br /> Phẫu thuật nội soi có khả năng làm giảm tần suất của Biofilm nhưng không loại trừ chúng hoàn toàn.<br /> Từ khóa: màng sinh học, viêm mũi xoang mạn.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> BIOFILM IN CHRONIC RHINOSINUSITIS<br /> Lam Mong Thu, Vo Hieu Binh, Hua Thi Ngoc Ha<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 184 - 190<br /> Objective: Evaluate the presence of biofilms in patient with chronic rhinosinusitis, clinical properties of<br /> chronic rhinosinusitis with or without bacterial Biofilm and to determine the result of endoscopic sinus surgery<br /> after three months of follow –up.<br /> Study design: A prospective study<br /> Setting: University Medical Center<br /> Subjects and Method: The study group consists of 69 patients undergoing functional endoscopic sinus<br /> surgery for chronic rhinosinusitis. Assessment of the symptoms score, endoscopic score and CT san score before<br /> and after surgery. Samples were collected intraoperatively for anatopathology (HE: Hematoxylin eosinophil<br /> staining) and bacterial culture. Statistical analysis was performed. For all statistical tests, P = 0.05 was considered<br /> significant.<br /> Results: Biofilm were found in 25 (36.23%) of the 69 patients with chronic rhinosinusitis. Staphylococcus<br /> aureus, Staphylococcus coagulase negative and Pseudomonas aeruginosa are the most common bacteria. Patients<br /> * Bác sĩ phòng khám đa khoa Nancy<br /> *** Bộ môn Gỉai Phẫu Bệnh ĐHYD TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: BSCKII Lâm Mộng Thu<br /> <br /> 184<br /> <br /> ĐT: 0913107274<br /> <br /> ** Bộ môn Tai Mũi Họng ĐHYD TPHCM<br /> Email: bsthutmh@yahoo.com.vn,<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> with biofilm had significantly worse preoperative Lund- Mackay score, Lund- Kennedy score, and symptom score,<br /> had statistically worse post operative symptoms. Some of them, have Biofilm post operatively.<br /> Conclusion: Biofilm were present in patient with chronic rhinosinusitis. Functional endoscopic sinus<br /> surgery resulted in a statistically significant improvement in symptoms score, endoscopic score and CTscan score.<br /> Endoscopic surgery was shown to be capable of reducing the prevalence of bacterial biofilm but did not eliminate<br /> biofilm entirely.<br /> Key word: Biofilm, chronic rhinosinusitis.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Viêm mũi xoang mạn tính là 1 trong những<br /> bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng thường gặp(3,8).<br /> Dù đã có những tiến bộ trong y học, giải quyết<br /> viêm mũi xoang mạn tính vẫn là bài toán nan<br /> giải, thường gặp tái phát và khó trị. Trong<br /> những trường hợp thất bại với điều trị nội khoa,<br /> phẫu thuật được đề cập đến như là 1 cứu cánh<br /> cho bệnh nhân(1,4).<br /> Các nguyên nhân gây tái phát bao gồm: dị<br /> ứng, nấm, siêu kháng nguyên, Biofilm vi khuẩn.<br /> Trong đó Biofilm còn gọi là màng sinh học của<br /> vi khuẩn. Sự hiện diện của Biofilm gây ra nhiều<br /> bất lợi như: làm giảm khả năng xâm nhập của<br /> kháng sinh vào vi khuẩn, đại thực bào khó tiêu<br /> diệt vi khuẩn trong Biofilm, vi khuẩn tăng sức<br /> đề kháng với kháng sinh, các thuốc thông<br /> thường như kháng sinh và thuốc sát khuẩn rất ít<br /> tác dụng(5,7,9).<br /> Do những đặc điểm bất lợi của Biofilm, tại 1<br /> số nước trên thế giới đã có những công trình<br /> nghiên cứu về Biofilm và viêm mũi xoang mạn<br /> (1,2,4,6). Hiểu biết mối liên quan giữa nhiễm khuẩn<br /> mạn và Biofilm là nền tảng cơ bản cho chiến<br /> lược phát triển hợp lý trong vấn đề điều trị và<br /> dự phòng. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có<br /> công trình nào đi sâu vào vấn đề này.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu tổng quát<br /> “Biofilm trong viêm mũi xoang mạn”.<br /> Mục tiêu chuyên biệt<br /> Nghiên cứu đặc điểm của viêm mũi xoang<br /> mạn có và không có màng Biofilm vi khuẩn.<br /> Phân tích đặc điểm vi khuẩn học của viêm<br /> mũi xoang mạn có và không có màng Biofilm vi<br /> <br /> Tai Mũi Họng<br /> <br /> khuẩn.<br /> Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi<br /> mũi xoang trong điều trị viêm mũi xoang mạn<br /> có và không có màng Biofilm vi khuẩn.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Các bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có chỉ<br /> định phẫu thuật tại Bệnh viện Đại Học Y Dược<br /> trong khoảng thời gian từ 6/2010- 7/2011.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tiến cứu, mô tả có can thiệp lâm<br /> sàng.<br /> Cở mẫu: 60 bệnh nhân.<br /> Chẩn đoán viêm mũi xoang mạn dựa trên<br /> tiêu chuẩn của hiệp hội Tai Mũi Họng và phẫu<br /> thuật đầu cổ Hoa Kỳ với thời gian kéo dài các<br /> triệu chứng > 12 tuần. Chỉ định phẫu thuật trong<br /> những trường hợp không đáp ứng với điều trị<br /> nội khoa. Lấy bệnh phẩm trong khi mổ gửi về<br /> bộ môn giải phẫu bệnh ĐHYD TPHCM tìm sự<br /> hiện diện của Biofilm qua phương pháp<br /> nhuộm.HE. Các tiêu chuẩn đánh giá bao gồm:<br /> thang điểm triệu chứng, thang điểm nội soi,<br /> thang điểm CTScan trước và sau mổ.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br /> Tổng số: 69 bệnh nhân nằm trong mẫu<br /> nghiên cứu (34 nam, 35 nữ). Nhóm viêm xoang<br /> có Biofilm (+) là 25 bệnh nhân, nhóm có Biofilm<br /> (-) là 44 bệnh nhân. Tỷ lệ nam nữ ở nhóm có<br /> Biofilm (+) là nam: 52 %, nữ 48% (nam: nữ =<br /> 1.08:1). Tỷ lệ nam nữ ở nhóm không có Biofilm<br /> là nam: 47,72%, nữ 52,27% (nam: nữ = 0.91:1).<br /> Phép kiểm chi bình phương cho thấy: 2 = 3,84 ><br /> <br /> 185<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Q = 0,118 không có sự khác biệt về tỷ lệ nam nữ.<br /> Tuổi trung bình của nhóm Biofilm (+) là 43,8 ±<br /> 12,57, của nhóm có Biofilm (-) là 41,36 ± 12,35.<br /> Phép kiểm t cho thấy P > 0,05 không có sự khác<br /> biệt về tuổi trung bình của 2 nhóm.<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng<br /> <br /> Điểm triệu chứng của viêm xoang có và không<br /> có Biofilm vi khuẩn<br /> Bảng 3: So sánh điểm triệu chứng giừa 2 nhóm.<br /> Thang điểm<br /> Điểm triệu<br /> chứng<br /> <br /> Biofilm (+) Biofilm (-)<br /> 18,76± 3,39<br /> <br /> 18,81 ± 3,3<br /> <br /> t- test<br /> P = 0,945 > 0,05<br /> <br /> Thời gian mắc bệnh<br /> Thời gian mắc bệnh trung bình ở nhóm<br /> Biofilm (+) là 3,76 ± 2,42 năm, ở nhóm Biofilm (-)<br /> là 3,79 ± 3,06 năm. Không có sự khác biệt về thởi<br /> gian mắc bệnh trung bình ở cả 2 nhóm (p > 0,05).<br /> <br /> Nhận xét: Điểm triệu chứng của 2 nhóm viêm<br /> xoang có và không có Biofilm vi khuẩn là gần<br /> bằng nhau. Phép kiểm t cho thấy: khác biệt<br /> không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> Bảng 1: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng.<br /> <br /> Hình ảnh tổn thương trên nội soi<br /> <br /> Triệu chứng<br /> <br /> Nội soi Nhóm Biofim Nhóm Biofilm (-)<br /> 2<br /> (+)<br /> Mủ khe 21/25 (84%)<br /> 38/44 (86,38%) Q = 0,069<<br /> mũi<br /> 2 = 3,84<br /> Niêm mạc 20 /25 (80%)<br /> 37/44(84,09%)<br /> Q = 0.018<<br /> phù nề<br /> 2 = 3,84<br /> Polyp<br /> 12/25(48%)<br /> 7/44(15,95%) Q = 8,82> 2<br /> = 3,84<br /> Tổng số<br /> 25(100%)<br /> 44(100%)<br /> <br /> Nhóm<br /> Nhóm<br /> 2<br /> Biofim (+) Biofilm (-)<br /> 12/25<br /> 23/44<br /> Nhức đầu /<br /> Q = 0,115< 2 =<br /> (48%)<br /> (52,27%)<br /> nặng mặt<br /> 3,84<br /> 14/25 (56<br /> 20/44<br /> Q = 0,7< 2<br /> Nghẹt mũi<br /> %)<br /> (45,45%)<br /> = 3,84<br /> 20/25<br /> 32/44<br /> Q = 0,45< 2 =<br /> Sổ mũi<br /> (80%)<br /> (72,72%)<br /> 3,84<br /> 18/25<br /> 30/44<br /> Chảy mũi<br /> Q = 0,104 < 2 =<br /> (72%)<br /> (68,18%)<br /> sau<br /> 3,84<br /> 5/44<br /> Q = 0,3< 2<br /> Giảm / mất 4/25 (16 %)<br /> (11,36%)<br /> khứu<br /> = 3,84<br /> Tổng số<br /> 25 (100%) 44 (100%)<br /> 69 (100%)<br /> <br /> Nhận xét: Không có sự khác biệt vể triệu<br /> chứng lâm sàng giữa nhóm có Biofilm (+) và<br /> nhóm có Biofilm (-).<br /> <br /> Viêm xoang và polyp mũi<br /> Bảng 2: Viêm xoang và polyp mũi.<br /> Nhóm Biofim Nhóm Biofilm<br /> 2<br /> (+)<br /> (-)<br /> 12 (48%)<br /> 7(15,9%)<br /> Polyp mũi<br /> Q = 8,82<br /> Không polyp<br /> 13(52%)<br /> 37(84,09 %) > 2 = 3,84<br /> mũi<br /> 25 (100%)<br /> 44(100%)<br /> Tổng số<br /> Bệnh lý<br /> <br /> Nhận xét: Nhóm có Biofilm (+) có tỷ lệ viêm<br /> xoang polyp mũi cao hơn nhóm có Biofilm (-).<br /> Phép kiểm chi bình phương cho thấy Q =<br /> 8,82 > 2 = 3,84 khác biệt này có ý nghĩa thống<br /> kê.<br /> <br /> 186<br /> <br /> Tổn thương trên nội soi<br /> Bảng 4: Tổn thương trên nội soi.<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt về tần suất polyp<br /> giữa nhóm có Biofilm (+) và nhóm Biofilm (-).<br /> Phép kiểm chi bình phương cho thấy sự khác<br /> biệt về tần suất polyp mũi là có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Độ nặng viêm xoang trên nội soi<br /> Bảng 5: Điểm viêm xoang theo Lund- Kennedy.<br /> Thang điểm<br /> (Lund Kennedy)<br /> <br /> Biofilm (+)<br /> 13 ± 4,19<br /> <br /> Biofilm (-)<br /> 9,23± 3,86<br /> <br /> t- test<br /> P = 0,0005 <<br /> 0,05<br /> <br /> Nhận xét: Thang điểm viêm xoang có<br /> Biofilm vi khuẩn có độ nặng của viêm xoang<br /> cao hơn những trường hợp không có màng<br /> Biofilm vi khuẩn. Khác biệt này có ý nghĩa<br /> thống kê (p< 0,05).<br /> <br /> Tổn thương trên CTScan<br /> Điểm viêm xoang theo Lund- Mackay<br /> Bảng 6: Điểm viêm xoang Lund- Mackay.<br /> Tiêu chuẩn<br /> Biofilm (+) Biofilm (-)<br /> đánh giá<br /> (Lund - Mackay)<br /> 18,72 ± 7,09 13,13± 7,26<br /> <br /> t- test<br /> P = 0,003 <<br /> 0,05<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> Nhận xét: Những trường hợp viêm xoang có<br /> Biofilm vi khuẩn có độ nặng của viêm xoang cao<br /> hơn những trường hợp không có Biofilm vi<br /> khuẩn. Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).<br /> <br /> ĐTC<br /> Sau mổ<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Biofilm (+)<br /> 8,12 ±3,91<br /> <br /> Biofilm (-)<br /> p<br /> 6,45 ± 3,58 p= 0,04 < 0,05<br /> <br /> Đặc điểm vi khuẩn của mẫu nghiên cứu<br /> <br /> Nhận xét: Điểm triệu chứng sau mổ ở cả 2<br /> nhóm là khác nhau. Nhóm không có Biofilm có<br /> điểm triệu chứng sau mổ thấp hơn nhóm có<br /> Biofilm. Phép kiểm t-test cho thấy P < 0,05. Sự<br /> khác biệt này có ý nghĩa thống kê.<br /> <br /> Bảng 7: Vi khuẩn của mẫu nghiên cứu.<br /> <br /> Sự cải thiện triệu chứng trên nội soi<br /> <br /> KẾT QUẢ VỀ VI SINH HỌC<br /> <br /> Tên vi khuẩn<br /> Staphylococcus<br /> coagulase (-)<br /> Staphylococcus aureus<br /> Proteus<br /> Klebsiella<br /> Pseudomonas aeuginosa<br /> Streptococcus<br /> Enterococcus<br /> Không mọc<br /> Tổng số<br /> <br /> Nhóm có<br /> Biofilm (+)<br /> 10/25(40%)<br /> <br /> Nhóm có<br /> Biofilm (-)<br /> 21/44(47,72 %)<br /> <br /> 3/25(12%)<br /> 2/25(8%)<br /> 2/25(8%)<br /> 4/25(16%)<br /> 0(0%)<br /> 2/25(8%)<br /> 2/25(8%)<br /> 25(100%)<br /> <br /> 5/44(11,36 %)<br /> 2/44 (4,5 %)<br /> 5/44 (11, 36%)<br /> 3/44 (6,8%)<br /> 2/44(4,5%)<br /> 1/44 (2,2%)<br /> 5/44 (11,36%)<br /> 44(100%)<br /> <br /> Nhận xét: Ở cả 2 nhóm vi khuẩn thường gặp<br /> là tụ cầu Staphylococcus (Staphylococcus coagulase<br /> và Staphylococcus aureus). Kế đến là vi khuẩn<br /> Pseudomonas và Klebsiella, Proteus. Phép kiểm chi<br /> bình phương 2, cho thấy Q = 4,54 < 2 =15,51<br /> không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống<br /> kê.<br /> <br /> Hiệu quả của phẫu thuật nội soi mũi xoang<br /> Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng<br /> So sánh điểm triệu chứng viêm xoang trước và sau<br /> mổ<br /> Bảng 8: Điểm triệu chứng trước và sau mổ.<br /> Nhóm<br /> <br /> ĐTC Trước mổ<br /> <br /> Nhóm Biofilm (+)<br /> <br /> 18,76± 3,39<br /> <br /> Nhóm Biofilm (-)<br /> <br /> 18,81 ±3,3<br /> <br /> ĐTC Sau<br /> mổ<br /> <br /> p<br /> <br /> p= 0,000 <<br /> 8,12 ±3,91<br /> 0,05<br /> p= 0,000 <<br /> 6,45 ±3,58<br /> 0,05<br /> <br /> Nhận xét: Điểm triệu chứng trước mổ ở cả 2<br /> nhóm là gần như nhau. Điểm triệu chứng giảm<br /> rõ rệt ở cả 2 nhóm sau phẫu thuật nội soi, nhóm<br /> không có Biofilm có sự cải thiện tốt hơn P < 0,05.<br /> So sánh điểm triệu chứng viêm xoang sau mổ giữa 2<br /> nhóm có Biofilm và không có Biofilm<br /> <br /> So sánh điểm viêm xoang Lund _Kennedy trước và<br /> sau mổ<br /> Bảng 10: So sánh điểm viêm xoang trên nội soi trước<br /> và sau mổ.<br /> Điểm LundKennedy<br /> Nhóm Biofilm (+)<br /> Nhóm Biofilm (-)<br /> <br /> Trước mổ<br /> <br /> Sau mổ<br /> <br /> p<br /> <br /> P = 0,000<br /> < 0,05<br /> P = 0,000<br /> 9,22 ± 3,86 2,79 ± 2,33<br /> < 0,05<br /> 13 ± 4,19<br /> <br /> 5,72 ± 3,37<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt rõ rệt về điểm viêm<br /> xoang trước mổ và sau mổ ở cả 2 nhóm có<br /> Biofilm và không có Biofilm. Kiểm định t – test p<br /> < 0,05. Khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.<br /> So sánh điểm viêm xoang Lund –Kennedy sau mổ<br /> Bảng 11: So sánh điểm viêm xoang Lund –Kennedy<br /> sau mổ.<br /> Điểm Lund- Kennedy Biofilm (+) Biofilm (-)<br /> Sau mổ<br /> <br /> p<br /> p= 0,000<br /> 5,72± 3,37 2,79± 2,33<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2